Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, chú ý rằng khi lên đến điểm cao nhất vận tốc của lựu đạn nằm theo phương ngang, ta thu được các kết quả sau:
a) Vận tốc mảnh thứ hai có độ lơn $40m/s$ và có phương lệch $30^{0}$ so với phương ngang.
b) Mảnh thứ hai lên đến độ cao cực đại là $h=25m$.
Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.
Theo định luật bảo toàn động lượng p → = p → 1 + p → 2 vì vật đứng yên mới nổ nên
v = 0 ( m / s ) ⇒ p = 0 ( k g m / s )
⇒ p → 1 + p → 2 = 0 ⇒ { p → 1 ↑ ↓ p → 2 p 1 = p 2
⇒ v 2 = m 1 v 1 m 2 = m 3 .20 2 m 3 = 10 ( m / s )
Vậy độ cao vật có thể lên được kể từ vị trí nổ áp dụng công thức
v 2 − v 2 2 = 2 g h ⇒ 0 2 − 10 2 = 2. ( − 10 ) . h ⇒ h = 5 ( m )
Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.
Theo định luật bảo toàn động lượng p → = p → 1 + p → 2 vì vật đứng yên mói nổ nên:
v = 0 m / s → p = 0 ( k g m / s )
⇒ p → 1 + p → 2 = 0 ⇒ p → 1 ↑ ↓ p → 2 p 1 = p 2 ⇒ v 2 = m 1 v 1 m 2 = m 3 .20 2 m 3 = 10 m / s
Vậy độ cao vật có thế lên được kể từ vị trí nổ áp dụng công thức:
v 2 − v 2 2 = 2 g h ⇒ 0 2 − 10 2 = 2. − 10 h ⇒ h = 5 m
Chọn đáp án D
Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.
Theo định luật bảo toàn động lượng p → = p → 1 + p → 2
Với p = m v = 2.250 = 500 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 1.500 = 500 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = v 2 ( k g m / s )
Vì
v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p → t h e o p i t a g o ⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = 500 2 + 500 2 = 500 2 ( k g m / s )
⇒ v 2 = p 2 = 500 2 ( m / s ) M à sin α = p 1 p 2 = 500 500 2 = 2 2 ⇒ α = 45 0
Vậy mảnh hai chuyển động theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 45 0 với vận tốc 500 2 ( m / s )
Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín. Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là
v 1 / 2 − v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = v 1 / 2 − 2 g h ⇒ v 1 = 100 2 − 2.10.125 = 50 3 ( m / s )
Theo định luật bảo toàn động lượng
p → = p → 1 + p → 2
Với
p = m v = ( 2 + 3 ) .50 = 250 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 2.50 3 = 100 3 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = 3. v 2 ( k g m / s )
Vì v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p → theo pitago
⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = ( 100 3 ) 2 + 250 2 = 50 37 ( k g m / s )
⇒ v 2 = p 2 3 = 50 37 3 ≈ 101 , 4 ( m / s )
Mà sin α = p 1 p 2 = 100 3 50 37 ⇒ α = 34 , 72 0
chọn gốc tọa độ tại mặt đất, trục Ox nằm ngang cùng chiều chuyển động của đạn, trục Oy hương lên thẳng đứng
a) tại điểm cao nhất vân tốc của vật theo phương ngang
\(v_x=v_0.cos\alpha\)=\(5\sqrt{3}\)m/s
độ cao cực đại vật đạt được
\(H=\dfrac{v_0^2.sin\alpha^2}{2g}\)=1,25m
nổ thành hai mảnh bằng nhau
\(\dfrac{m}{2}=m_1=m_2\)
x y p p p 2 1 O
\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
từ hình \(\Rightarrow\)\(p_2^2=\sqrt{p^2+p_1^2}\)
\(\left(m_2.v_2\right)^2=\left(m.v\right)^2+\left(m_1.v_1\right)^2\) (m1=m2)
\(\left(\dfrac{m}{2}.v_2\right)^2=m^2.v^2+\dfrac{m^2}{4}.v_1\)
\(\Rightarrow v_2=\)20m/s
theo hình ta có
\(tan\alpha=\dfrac{p_1}{p}\Rightarrow\alpha\)=600
c)độ cao cực đại viên đạn thứ hai đạt được so với điểm ném
\(H'=\dfrac{v_2^2.sin^260^0}{2g}+H\)=16,25m
em không biết vẽ parabol thầy ạĐặng Trung Đức