K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

Đề sửa lại là: Chứng minh \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\) nhé.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{\left(b+c\right)+\left(a+c\right)+\left(a+b\right)}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}.\)

Xét 2 trường hợp:

TH1: \(a+b+c=0\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}b+c=-a\\a+c=-b\\a+b=-c\end{matrix}\right.\)

Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{-a}{a}+\frac{-b}{b}+\frac{-c}{c}=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-3\), không phụ thuộc vào các giá trị \(a;b;c\) (1)

TH2: \(a+b+c\ne0\) thì \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=b+c\\2b=a+c\\2c=a+b\end{matrix}\right.\)

Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}=2+2+2=6\), không phụ thuộc vào các giá trị \(a;b;c\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\) không phụ thuộc vào các giá trị của \(a;b;c.\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 7 2019

Ngan Vu Thi

30 tháng 4 2019

a)\(-\left(\frac{-1}{2}xy^2z\right)^2\left(4x^2yz^3\right)\)

\(=-\left(\frac{1}{4}x^2y^4z^2\right)\left(4x^2yz^3\right)\)

\(=\left(\frac{-1}{4}.4\right)\left(x^2x^2\right)\left(y^4y\right)\left(z^2z^3\right)\)

\(=-x^4y^5z^5\) \(\Rightarrow\)Bậc là 14 Hệ số là -1

b)\(\left(\frac{-1}{3}x^2yz^3\right).\left(\frac{-6}{7}xyz^2\right)\)

\(=\left(\frac{-1}{3}.\frac{-6}{7}\right)\left(x^2x\right)\left(yy\right)\left(z^3z^2\right)\)

\(=\frac{2}{7}x^3y^2z^5\) \(\Rightarrow\)Bậc là 10 Hệ số là \(\frac{2}{7}\)

c)\(-3x^2.y^4.\left(\frac{-1}{3}y^4z^5x\right).\left(\frac{-1}{2}zyx^3\right)\)

\(=\left(-3.\frac{-1}{3}.\frac{-1}{3}\right)\left(x^2xx^3\right)\left(y^4y^4y\right)\left(z^5z\right)\)

\(=\frac{-1}{3}x^6y^9z^6\) \(\Rightarrow\)Bậc là 21 Hệ số là \(\frac{-1}{3}\)

d)\(\frac{3}{4}xy^3\left(\frac{-2}{3}x^2y^4\right)^2\)

\(=\frac{3}{4}xy^3\left(\frac{4}{9}x^4y^{16}\right)\)

\(=\left(\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{9}\right)\left(xx^4\right)\left(y^3y^{16}\right)\)

\(=\frac{1}{3}x^5y^{19}\)

26 tháng 11 2016

a) từ\(\frac{a}{-2}\)=\(\frac{b}{3}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{-10}\)=\(\frac{b}{15}\);từ \(\frac{b}{5}\)=\(\frac{c}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{b}{15}\)=\(\frac{c}{20}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{-10}\)=\(\frac{b}{15}\)=\(\frac{c}{20}\)(1) theo t/c dãy tỉ số =nhau: từ 1 suy ra:a+2b+c trên -10+30+20 rồi = 32 phần 40 rút gọn =4phan 5 ; lấy 4/5 nhân voi tung gia trị của (1) là ra

26 tháng 11 2016

b) gọi số đo 3 góc lần lượt là x;y;z theo đề bài ta có: x/4=y/6=z/8 và x+y+z=180 rồi theo t/c dãy tỉ số =nhau rồi làm giống cái số 1 của phần a là ra K  cho mình nhen

31 tháng 8 2016

Do x < y

=> \(\frac{a}{m}< \frac{b}{m}\)

=> \(\frac{a}{m}+\frac{a}{m}< \frac{a}{m}+\frac{b}{m}< \frac{b}{m}+\frac{b}{m}\)

=> \(\frac{2a}{m}< \frac{a+b}{m}< \frac{2b}{m}\)

=> \(\frac{a}{m}< \frac{a+b}{m}:2< \frac{b}{m}\)

=> \(\frac{a}{m}< \frac{a+b}{2m}< \frac{b}{m}\)

=> x < z < y

21 tháng 8 2017

x. (x^2)^3 = x^5 
x^7 ≠ x^5 
Nếu, 
x^7 - x^5 = 0 
mủ lẻ nên phương trình có 3 nghiệm 
Đáp số: 
x = -1 
hoặc 
x = 0 
hoặc 
x = 1 

25 tháng 2 2018

1. => (x-7)^x+1 . [ 1 - (x-7)^10 ] = 0

=> x-7=0 hoặc 1-(x-7)^10 = 0

=> x=6 hoặc x=7 hoặc x=8

Vậy x thuộc {6;7;8}

Tk mk nha

thank bạn
28 tháng 10 2019

\(a,\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12k\\b=9k\\c=5k\end{cases}}\)

Ta có \(abc=12k\cdot9k\cdot5k=20\)

\(\Rightarrow540k^3=20\)

\(\Rightarrow k^3=\frac{20}{540}=\frac{1}{27}\)

\(\Rightarrow k=\frac{1}{3}\)

Với \(k=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\cdot12=4\\b=\frac{1}{3}\cdot9=3\\c=5\cdot\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

a) Đặt \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}=k\)

\(\rightarrow a=12k,b=9k,c=5k\)

Ta có: \(abc=20\)

\(\rightarrow12k\cdot9k\cdot5k=20\)

\(\rightarrow540\cdot k^3=20\rightarrow k^3=\frac{1}{27}\)

\(\rightarrow k^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3\rightarrow k=\frac{1}{3}\)

\(a=12k\rightarrow a=12\cdot\frac{1}{3}=4\)

\(b=9k\rightarrow b=9\cdot\frac{1}{3}=3\)

\(c=5k\rightarrow c=5\cdot\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

Vậy \(a=4,b=3,c=\frac{5}{3}\)

23 tháng 10 2016

a) \(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{30}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{c}{8}\Rightarrow\frac{b}{30}=\frac{c}{48}\)

=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{30}=\frac{c}{48}\)

Áp dubgj tc của dãy tỉ số bằng nahu at có:

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{30}=\frac{c}{48}=\frac{5a-3b-3c}{20\cdot5-30\cdot3-48\cdot3}=\frac{-536}{-134}=4\)

=> \(\begin{cases}a=80\\b=120\\c=192\end{cases}\)

b)Có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

=> \(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{c^2}{16}\)

Áp dụng tc của dãy tie số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{c^2}{16}=\frac{a^2+3b^2-2c^2}{4+3\cdot9-2\cdot16}=\frac{-16}{-1}=16\)

=> \(\begin{cases}a=8;s=-8\\b=12;b=-12\\c=16;x=-16\end{cases}\)

Vậy (x;y;z) thỏa mãn là \(\left(8;12;16\right);\left(-8;-12;-16\right)\)