K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

Đốt chất hữu cơ A (C, H, O) bằng  O 2 dư →  C O 2 ,  H 2 O (hơi) và O 2 . Qua dung dịch Ca(OH)2 hơi H2O ngưng tụ còn  C O 2  tạo muối cacbonat, khí O 2  không tan trong nước và không tác dụng với nước nên thoát ra khỏi bình.

Vậy khối lượng bình tăng chính là khối lượng của  C O 2  và H 2 O . m C O 2 + m H 2 O  = m

26 tháng 5 2019

Chất A chứa C, H, O khi đốt cháy sẽ sinh ra CO 2  và  H 2 O . Khi qua bình 1 đựng  H 2 SO 4  đặc thì  H 2 O bị hấp thụ. Vậy khối lượng  H 2 O  là 1,8 gam. Qua bình 2 có phản ứng :

Ca OH 2  +  CO 2  → CaCO 3 ↓+  H 2 O

Theo phương trình : n CO 2 = n CaCO 3  = 10/100 = 0,1 mol

Vậy khối lượng cacbon có trong 3 gam A là 0,1 x 12 = 1,2 (gam).

Khối lượng hiđro có trong 3 gam A là 0,1 x 2 = 0,2 (gam).

Khối lượng oxi có trong 3 gam A là 3 - 1,2 - 0,2 = 1,6 (gam).

Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z

Ta có :

60 gam A → 12x gam C → y g H → 16z gam O

3 gam → 1,2 gam → 0,2 gam → 1,6 gam

x = 1,2x60/36 = 2; y = 60x0,2/3 = 4

z = 1,6x60/48 = 2

→ Công thức phân tử của A là  C 2 H 4 O 2

22 tháng 9 2018

Vì A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nên A là một axit → Trong phân tử A có nhóm -COOH.

Vậy công thức cấu tạo của A là CH 3 -COOH.

2 tháng 1 2021

undefined

15 tháng 12 2016

​M​ình tìm được hướng dẫn nhưng không hiểu:

Đặt CT của A là CxHyOz với số mol là a

CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2 ® xCO2 + H2O

a a(x+y/4-z/2) ax 0,5y

Theo bài ra và pthh:

a(x+y/4-z/2) = nO2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol (1)

44ax + 9ay = 1,9 (2)

chia (1) cho (2) => 140x + 115y = 950z; và M<180

- Với z = 1 => 140x + 115y = 950 => không có cặp x, y thỏa mãn

- Với z = 2 => 140x + 115y = 1900 => nghiệm hợp lý là x=7; y = 8=> CTPT: C7H8O2 ​P/S: Không hiểu tại sao từ 140x + 115y = 950z; và M<180 lại suy ra được nghiệm.

 

3 tháng 7 2019

⇒ M X = 0,42 0,006 = 70 g / m o l

20 tháng 4 2021

nCO2 = nCaCO3 = 40 / 100 = 0.4 (mol) 

nC = nCO2 = 0.4 (mol) 

mC = 0.4 * 12 = 4.8 (g) 

%mC = 4.8 / 7.4 * 100% = 64.86%

10 tháng 5 2017

1.Gọi số mol của C2H5OH và hỗn hợp CnH2n+1COOH là a và b (mol)

Phần 1: nH2 = 3,92 : 22,4 = 0,175 (mol)

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

a                          → 0,5a     (mol)

2CnH2n+1COOH + 2Na → 2CnH2n+1COONa + H2

b                                     → 0,5b      (mol)

Phần 2:

C2H6O + O2 → 2CO2 + 3H2O

a                   → 2a      → 3a          (mol)

Cn+1H2n+2O2 + (3n+1)/2O2 → ( n+1) CO2 + ( n+1) H2O

b                                            → (n+1)b     → (n+1)b         (mol)

Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O

Khi cho qua bình đựng H2SO4 đặc thì H2O bị hấp thụ , khi cho qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thì CO2 bị hấp thụ

=> mb1 tăng = mH2O = 17,1 (g) => nH2O = 17,1 : 18 = 0,95 (mol)

CO2 + Ba(OH)2 dư → BaCO3↓ + H2O

nBaCO3 = 147,75 : 197 = 0,75 (mol)

Ta có: 

 Vì 2 axit hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp => 1< n = 4/3 < 2

Vậy CTCT của 2 axit hữu cơ là CH3COOH và C2H5COOH

2. Gọi số mol của CH3COOH và C2H5COOH lần lượt là x và y (mol)

 

27 tháng 5 2017

5LgyVGMtIASW.png

Bài giảng học thử

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 4. Chất béo (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang

Gv. Cô Nguyễn Hương Giang - 267.1 N lượt xem
1:20

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Chuyên đề 2. Các oxit của cacbon (P2) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh

Gv. Trịnh Mỹ Hạnh - 63.5 N lượt xem
12:29

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Chuyên đề 9. Tính theo phương trình hóa học (tiết 2 - P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh

Gv. Trịnh Mỹ Hạnh - 35 N lượt xem
15:46

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Chuyên đề 4. Bazơ (P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh

Gv. Trịnh Mỹ Hạnh - 14.3 N lượt xem
1:9

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 1. Tính chất của kim loại (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang

Gv. Cô Nguyễn Hương Giang - 95.2 N lượt xem
1:4
Xem thêm các bài giảng khác »
Hợp chất hữu cơ Y ( chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam Y rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình thứ nhất đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, bình thứ hai đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất tăng 0,72 gam và bình thứ hai tăng 3,96 gam. (a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của Y. Biết rằng...
Đọc tiếp

Hợp chất hữu cơ Y ( chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam Y rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình thứ nhất đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, bình thứ hai đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất tăng 0,72 gam và bình thứ hai tăng 3,96 gam.

(a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của Y. Biết rằng Y không có phản ứng tráng bạc, Y phản ứng với dung dịch KMnO4 loãng, lạnh tạo  ra chất hữu cơ Y1 có khối lượng MY1 = MY +34. Cứ 1,48 gam Y phản ứng vừa hết với 20 ml dung dịch NaOH 1M và tạ ra hai muối.

(b) Hợp chất hữu cơ Z là đồng phân của Y. Viết công thức cấu tạo của Z, biết rằng 0,37 gam Z phản ứng vừa hết với 25 ml dung dịch NaOH 0,1M, dung dịch tạo ra phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến hoàn toàn, thu được 1,08 gam Ag kim loại. Z chỉ phản ứng với H2/Pd, t0 theo tỉ lệ mol 1: 1.

1
5 tháng 6 2017

a) Gọi CTPT của Y là CxHyOz ( x, y, z  € N*)

Đốt cháy Y sản phẩm thu được gồm H2O và CO2. Khi cho sản phẩm qua H2SO4 đặc dư thì H2O bị hấp thụ, tiếp tục cho qua KOH dư thì CO2 bị hấp thụ

=> mB1 tăng = mH2O = 0,72 (g)  => nH2O = 0,72/18 = 0,04 (mol)

mB2 tăng = mCO2 = 3,96 (g) => nCO2 = 3,96/44 = 0,09 (mol)

BTKL: nO (trong A) = (mA – mC – mH )/16 = (1,48 – 0,09.12 – 0,04.2 )/16 = 0,02 (mol)

Ta có: x : y : z = nC : nH : nO

 = 0,09 : 0,08 : 0,02

= 9 :8 : 2

CTPT trùng với CT ĐGN => CTPT củaY là: C9H8O2

Độ bất bão hòa của Y: C9H8O2: k = ( 9.2 + 2 – 8) /2 = 6

Y không tham gia phản ứng tráng bạc => Y không có cấu tạo nhóm – CHO trong phân tử

Y + KMnO4  Y1 ( MY1 = MY + 34 ) => Y có chứa liên kết đôi C=C khi phản ứng với KMnO4 sẽ tạo thành C(OH)-C(OH)

nY = 1,48: 148 = 0,01 (mol) ; nNaOH = 0,02 (mol)

nY : nNaOH = 1: 2 và sản phẩm tạo thành 2 muối => Y là este của axit cacboxylic và phenol hoặc dẫn xuất của phenol

Vậy CTCT của Y thỏa mãn là: CH2=CH-COOC6H5: phenyl acrylat

3CH2=CH-COOC6H5 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2(OH)-CH(OH)-COOC6H5 + 2MnO2↓ + 2KOH

b) Z là đồng phân của Y => Z có cùng CTPT là: C9H8O2

nZ = 0,37/148 = 0,025 (mol); nNaOH = 0,025 (mol); nAg = 0,01 (mol)

nZ : nNaOH = 1: 1 => Z có 1 trung tâm phản ứng với NaOH

Ta thấy nAg = 4nZ => Z phải phản ứng với NaOH sinh ra cả 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ( mỗi chất tham gia phản ứng tráng bạc sinh ra 2Ag)

Z chỉ phản ứng với H2 ( Pb, t0) theo tỉ lệ 1: 1 => Z có 1 liên kết đôi C=C ngoài mạch

Vậy CTCT của Z thỏa mãn là: HCOOCH=CH-C6H5

HCOOCH=CH-C6H5 + NaOH → COONa + C6H5CH2CHO

HCOONa + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → NH4O-COONa + 2Ag ↓ +  2NH4NO3

C6H5CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C6H5CH2COONH4+ 2Ag↓ + 2NH4NO3