Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GỌI CTHH của B là CxHyOz (x,y,z \(\in\) N* )
nB =\(\dfrac{6,2}{62}=0,1\) (mol)
CxHyOz + ( x+\(\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\)) O2 -> xCO2+\(\dfrac{y}{2}\)H2O
0, 1 0,1 x 0,05y (mol)
a, m bình 1 tăng= m H2O==> nH2O=\(\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)=0,05y==> y=6
m bình 2 tăng = m CO2= 8,8==> nCO2=\(\dfrac{8,8}{44}\)=0,2 (mol)=0,1x==> x=2
Ta có 2.12+6+16z=62==> z=2
vậy cthh của B là C2H6O2
b, C2H6O2 +\(\dfrac{5}{2}\) O2->2 CO2+3H2O
0,1 0,2 0,3
CO2 + 2KOH -> K2CO3+ H2O
0,2 0,4 0,2
m bình 1 tăng = mCO2+mH2O= 0,2.44+0,3.18=14,2(g)
Mình tìm được hướng dẫn nhưng không hiểu:
Đặt CT của A là CxHyOz với số mol là a
CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2 ® xCO2 + H2O
a a(x+y/4-z/2) ax 0,5y
Theo bài ra và pthh:
a(x+y/4-z/2) = nO2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol (1)
44ax + 9ay = 1,9 (2)
chia (1) cho (2) => 140x + 115y = 950z; và M<180
- Với z = 1 => 140x + 115y = 950 => không có cặp x, y thỏa mãn
- Với z = 2 => 140x + 115y = 1900 => nghiệm hợp lý là x=7; y = 8=> CTPT: C7H8O2 P/S: Không hiểu tại sao từ 140x + 115y = 950z; và M<180 lại suy ra được nghiệm.
Ta có nO2 = \(\dfrac{10,08}{22,4}\) = 0,45 ( mol )
X + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O + N2 (1)
0,12.0,45
Cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ba(OH)2
Ta có mbình tăng = 23,4 gam
CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\) + H2O (2)
=> nBaCO3 = \(\dfrac{70,92}{197}\) = 0,36 ( mol )
=> nN2 = \(\dfrac{1,344}{22,4}\) = 0,06 ( mol )
(2) Ta có nCO2 = nBaCO3 = 0,36
mbình tăng = mH2O + mBaCO3
mbình tăng = mH2O + mCO2 = 23,4
=> mH2O = 23,4 - mCO2
=> mH2O = 23,4 - 0,36 . 44 = 7,56 ( gam )
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
mX = mCO2 + mH2O + mN2 - mO2
=> mX = 0,36 . 44 + 7,56 + 0,06 . 28 + 0,45 . 32
=> mX = 10,68 ( gam )
=> MX = \(\dfrac{10,68}{0,12}\) = 89
Ta gọi CTHC là CxHyOzNt
ta có x = 0,36 : 0,12 = 3
y = 0,42 . 2 : 0,12 = 7
t = 0,06 . 2 : 0,12 = 1
Mà phân tử khối của CxHyOzNt = 89
=> z = 2
=> CTHC là C3H7O2N
Bài 1
\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\)
TN1: \(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)
----0,1-------0,2------------------0,1---0,1(mol)
dd sau pư là FeCl2 và có thể có HCl dư
TN2 : \(2Al+3H2SO4-->Al2\left(SO4\right)3+3H2\)
-------a/27-----\(\frac{a}{40,5}\)---------------------\(\frac{a}{13,5}\)-----------\(\frac{a}{40,5}\)(mol)
dd sau pư là Al2(SO4)3 và có thể có thêm H2SO4
Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có
\(m_{Fe}-m_{H2}=m_{Al}-m_{H2}\)
\(\Leftrightarrow5,6-0,2=a-\frac{a}{20,25}\)
\(\Leftrightarrow5,4=\frac{19,25a}{20,25}\)
\(\Leftrightarrow109,35=19,25a\)
\(\Rightarrow a\approx5,68\)(g)
Bài 2
\(H2SO4+BaCl2-->BaSO4+2HCl\)
a) Ta có
\(n_{H2SO4}=\frac{38,168.19,6\%}{98}=0,08\left(g\right)\)
\(n_{BaCl2}=\frac{208.10\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)
=> BaCl2 dư. Muối sau pư là BaCl2 dư
\(n_{BaSO4\downarrow}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)
\(m_{BaSO4}=0,08.233=18,64\left(g\right)\)
\(n_{BaCl2}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl2}dư=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{BaCl2}=0,02.208=4,16\left(g\right)\)
b) dd sau pư là BaCl2 dư và HCl
\(mdd=m_{ddH2SO4}+m_{ddBaCl2}-m_{BaSO4}=38,168+208-18,64=227,528\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\frac{2,92}{277,528}.100\%=1,05\%\)
\(C\%_{BaCl2}dư=\frac{4,16}{277,528}.100\%=1,5\%\)
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mX
→ X gồm C, H và O.
⇒ mO = 3,7 - 2,1 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi: CTPT của X là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,15:0,3:0,1 = 3:6:2
→ X có CTPT dạng (C3H6O2)n.
Ta có: \(n_{X\left(1,48\left(g\right)\right)}=n_{O_2}=\dfrac{0,64}{32}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow M_X=\dfrac{1,48}{0,02}=74\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{74}{12.3+1.6+16.2}=1\)
Vậy: CTPT của X là C3H6O2.
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
Ta có: dA/H2=30 \(\rightarrow\) MA=30MH2=30.2=60
A + O2 \(\rightarrow\)CO2 + H2O
Dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc dư thì H2O bị hấp thụ
\(\rightarrow\)mH2O=1,8 gam\(\rightarrow\) nH2O=\(\frac{1,8}{18}\)=0,1 mol
Sản phẩm còn lại là CO2; dẫn qua Ca(OH)2 dư thu được 7,5 gam kết tủa CaCO3
\(\rightarrow\) nCaCO3=\(\frac{7,5}{100}\)=0,075 mol \(\rightarrow\) nCO2=nCaCO3=0,075 mol
\(\rightarrow\) A chứa 0,075 mol C; 0,2 mol H và O
\(\rightarrow\)nO=\(\frac{\text{1,5-0,075.12-0,2}}{16}\)=0,025
Tỉ lệ nC:nH:nO=3:8:1\(\rightarrow\) A có dạng (C3H8O)n
\(\rightarrow\) 60n=60 \(\rightarrow\) n=1
Vậy : C3H8O
câu 1 :
a)
(1) C2H4 + H2O \(^{axit}\rightarrow\)C2H5OH
(2) CH3 - CH2- OH + O2 \(\underrightarrow{men}\)CH3 - COOH + H2O
(3) CH3 - COOH + C2H4 \(\rightarrow\) CH3COOC2H5
b) - cho mẩu KL Na và rượu etylic, ta thấy có bọt khí thoát ra , mẩu Na tan dần
2CH3 - CH2 -OH + Na \(\rightarrow\) 2CH3 - CH2 - ONa + H2
⇒ M X = 0,42 0,006 = 70 g / m o l