Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
Quy đổi 3 chất về thành 2 chất là C2H5OH và CmH2m+1COOH (đây là CTPT tổng quát của 2 axit )
PTHH:
2Na + 2C2H5OH ---> 2C2H5ONa + H2
x.............x..........................x...............0,5x
2Na + 2CmH2m+1COOH ---> 2CmH2m+1OCOONa + H2
y.............y...........................y................0,5y
=> 0,5x+0,5y =nH2 = 0,175
=> x+y = 0,35
C2H5OH + 3O2 ---> 2CO2 + 3H2O
x..................3x...............2x..........3x
CmH2m+1COOH + \(\dfrac{3m+1}{2}\)O2 ---> (m+1)CO2 + (m+1)H2O
y..............................................................(m+1)y.........(m+1)y
Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua bình H2SO4 đặc tăng 17,1g => mH2O =17,1 => nH2O = 0,95
Dẫn qua bình Ba(OH)2 dư (đề thiếu "dư") thì kết tủa được là 147,75g => nCO2 = nBaCO3 = 147,74/197 =0,75 mol
Dựa vào pt (3) và (4) => x = nH2O - nCO2 = 0,2
=> y = 0,15
Khi đốt cháy 0,2 mol rượu thì sinh ra 0,4mol CO2
=> khi đốt chát 0,15mol axit thì sinh ra 0,75-0,4=0,35 mol CO2
=> Số nguyên tử C trung bình có trong axit bằng 0,35/0,15=2,333
=> 2 axit là C2H4O2 và C3H6O2
CTCT: CH3COOH và C2H5COOH.
\(n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi số mol C2H4, C2H2 là a, b (mol)
=> \(a+b=\dfrac{6,72}{22,4}-0,1=0,2\left(mol\right)\) (1)
\(n_{Br_2}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
a--->a
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
b---->2b
=> a + 2b = 0,3 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
\(\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{0,1.16+0,1.28+0,1.26}.100\%=22,857\%\)
\(\%m_{C_2H_4}=\dfrac{0,1.28}{0,1.16+0,1.28+0,1.26}.100\%=40\%\)
\(\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,1.26}{0,1.16+0,1.28+0,1.26}.100\%=37,143\%\)
Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.
Phần 1:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(mol): x x
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): y 0,5ny
Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.
Phần 2:
2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(mol): x 1,5x
2M + 2nH2SO4 (đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
(mol): y 0,5nx
Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.
Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.
Ta lập bảng sau:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 ( loại ) | 18 ( loại ) | 27 ( nhận ) |
Vậy M là \(Al\) ( nhôm ) .
Đặt a là số mol Fe, b là số mol của M,trong mỗi phần,n là hóa trị của M
PTHH: Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2
a a
2M + 2n HCl ---> 2 MCln + n H2
b bn/2
n H2= 0.07
---> a + bn/2 = 0.07 (1)
m hh A = 56a + Mb = 2.78 (2)
PTHH: Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a
3M +4n HNO3 ---->3M(NO3)n +nNO + 2n H2O
b bn/3
n NO = a + bn/3 = 0.06 (3)
Từ (1) và (3) giải hệ ta dc : a= 0.04
bn = 0.06---> b= 0.06/n (4)
Thế à= 0.04vào pt (2) giải ra ta đc : 2.24 + Mb = 2.78
-----> b = 0.54/ M (5)
Từ (4) và (5) ----> M= 9n
Biện luận n
n=1 ----> M = 9 (loại)
n=2 ----> M= 18 (loại)
n=3-----> M=27 (nhận)
Do đó : M là Al
a.
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol
nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3
4/15..............0,4 mol
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2
0,8..............0,8 mol
Phần không tan chỉ gồm Fe
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g
b.
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g
nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g
sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@
1.Gọi số mol của C2H5OH và hỗn hợp CnH2n+1COOH là a và b (mol)
Phần 1: nH2 = 3,92 : 22,4 = 0,175 (mol)
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
a → 0,5a (mol)
2CnH2n+1COOH + 2Na → 2CnH2n+1COONa + H2↑
b → 0,5b (mol)
Phần 2:
C2H6O + O2 → 2CO2 + 3H2O
a → 2a → 3a (mol)
Cn+1H2n+2O2 + (3n+1)/2O2 → ( n+1) CO2 + ( n+1) H2O
b → (n+1)b → (n+1)b (mol)
Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O
Khi cho qua bình đựng H2SO4 đặc thì H2O bị hấp thụ , khi cho qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thì CO2 bị hấp thụ
=> mb1 tăng = mH2O = 17,1 (g) => nH2O = 17,1 : 18 = 0,95 (mol)
CO2 + Ba(OH)2 dư → BaCO3↓ + H2O
nBaCO3 = 147,75 : 197 = 0,75 (mol)
Ta có:
Vì 2 axit hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp => 1< n = 4/3 < 2
Vậy CTCT của 2 axit hữu cơ là CH3COOH và C2H5COOH
2. Gọi số mol của CH3COOH và C2H5COOH lần lượt là x và y (mol)