K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

a) trong tứ giác EDCB có 2 góc BEC = góc BDC = 90 cùng nhìn 1 cung chứa góc

nên EDCB là tứ giác nội tiếp => góc DEB + góc C = 180 , mà DEB + AED = 180 ( kề bù ) nên góc ACB=AED ( ĐPCM)

b) kéo dài AO tại H,Gọi K là giao điểm của AO và ED, vì B,H,C,A là các thuộc (O) tứ giác BHCA là tứ giác nội tiếp => góc ABC = góc AHC

cmtt như câu a) góc ADE = góc ABC

=> AHC =ADE => xét 2 tam giác đồng dạng AKD và AHC (g.g)

=> góc ACH = góc AKD . Mà ACH = 90 ( AH là đường kính , C thuộc (O) )

=> góc AKD = 90 => AO vuông tại ED ( đpcm)

25 tháng 3 2017

thanks bn nha ! <3

11 tháng 6 2017

bạn ơi sai đề

\(\sqrt{x-10}\ge0\) ( với x >= 10 ).

11 tháng 6 2017

bạn ơi sai đề rồi ; căn bật sao âm được

20 tháng 10 2017

\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=2\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-1=2\\\sqrt{x-1}-1=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\\sqrt{x-1}=-1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

Kl: x=10

**khỏi cần đk**

20 tháng 10 2017

á quên, đk x >/ 1

22 tháng 10 2017

a) Dùng py-tago ta có thể tính đc BC=10cm

=> sinB=8/10=4/5

cosB=6/10=3/5

b) Ta có AEHF là hình vuông

=> AH=EF=\(\dfrac{AB\cdot AC}{BC}\)=4.8( TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC)

c) Trong tam giác vuông AHB có,

AE*AB=AH^2 (1) (TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC)

và trong tam giác vuông AHC, có

AF*AC=AH^2 (2)

tỪ (1) VÀ(2) suy ra AB*AE=AF*AC

22 tháng 10 2017

Dễ dàng chúng minh được:

1,AHB ~ AEH (g.g) => AB.AE=AH2

2,AFH ~ AHC (g.g) => AF.AC=AH2

Do đó AB.AE=AC.AF

17 tháng 3 2017

dùng sơ đồ hocne với đồng nhất thử đi bạn

có lẻ đc đấy

17 tháng 3 2017

giải chi tiết ra đi bạn

17 tháng 5 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (p):

\(x^2=x+m-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-m+1=0\left(1\right)\)

Xét phương trình (1) có:

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\left(-m+1\right)=4m-3\)

Để (d) cắt (p) tại 2 điểm thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow4m-3>0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1.x_2=1-m\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có:

\(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}-x_1x_2+3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{1-m}-\left(1-m\right)+3=0\left(m\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow4-\left(1-m\right)^2+3\left(1-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-2=0\\m+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(tm\right)\\m=-3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy để (d)cắt (p) tại 2 điểm có hoành độ \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\) thì m=2

24 tháng 8 2016

Bạn ơi cho mình hỏi, từ B kẻ BC vuông góc với AD tại đâu vậy?

 

26 tháng 3 2017

Dùng BĐT Bunhiacopski:

Ta có: \(ac+bd\le\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}\)

\(\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\)

\(=a^2+b^2+2\left(ac+bd\right)+c^2+d^2\)

\(\le\left(a^2+b^2\right)+2\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}+c^2+d^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\le\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\) (Đpcm)

26 tháng 3 2017

Câu hỏi của Hoàng Khánh Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath copy nhớ ghi nguồn

7 tháng 6 2017

\(\sqrt{18-2\sqrt{65}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{13}\right)^2}\)

\(=\sqrt{13}-\sqrt{5}\)