\(x^2\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (p):

\(x^2=x+m-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-m+1=0\left(1\right)\)

Xét phương trình (1) có:

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\left(-m+1\right)=4m-3\)

Để (d) cắt (p) tại 2 điểm thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow4m-3>0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1.x_2=1-m\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có:

\(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}-x_1x_2+3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{1-m}-\left(1-m\right)+3=0\left(m\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow4-\left(1-m\right)^2+3\left(1-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-2=0\\m+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(tm\right)\\m=-3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy để (d)cắt (p) tại 2 điểm có hoành độ \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\) thì m=2

11 tháng 6 2017

bạn ơi sai đề

\(\sqrt{x-10}\ge0\) ( với x >= 10 ).

11 tháng 6 2017

bạn ơi sai đề rồi ; căn bật sao âm được

24 tháng 5 2017

1, đk: \(x>0\)\(x\ne4\)

Ta có: A=\(\dfrac{1}{2\sqrt{x}-x}=\dfrac{1}{-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+1}=\dfrac{1}{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1}\)

Ta luôn có: \(-\left(\sqrt{x}-1\right)^2\le0\) với \(x>0\)\(x\ne4\)

\(\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1\le1\)

\(\Rightarrow A\ge1\). Dấu "=" xảy ra <=> x=1 (t/m)

Vậy MinA=1 khi x=1

2, đk: \(x\ge0;x\ne1;x\ne9\)

Ta có: B=\(\dfrac{1}{x-4\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{\left(x-4\sqrt{x}+4\right)-1}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2-1}\)

Ta luôn có: \(\left(\sqrt{x}-2\right)^2\ge0\) với \(x\ge0;x\ne1;x\ne9\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2-1\ge-1\)

\(\Rightarrow B\le-1\). Dấu "=" xảy ra <=> x=4 (t/m)

Vậy MaxB=-1 khi x=4

3, đk: \(x\ge0;x\ne15+4\sqrt{11}\)

Ta có: C=\(\dfrac{1}{4\sqrt{x}-x+7}=\dfrac{1}{-\left(x-4\sqrt{x}+4\right)+11}=\dfrac{1}{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2+11}\)

Ta luôn có: \(-\left(\sqrt{x}-2\right)^2\le0\) với \(x\ge0;x\ne15+4\sqrt{11}\)

\(\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-2\right)^2+11\le11\)

\(\Rightarrow C\ge\dfrac{1}{11}\). Dấu "=" xảy ra <=> x=4 (t/m)

Vậy MinC=\(\dfrac{1}{11}\) khi x=4

27 tháng 12 2017

Phương trình bậc nhất hai ẩn

Phương trình bậc nhất hai ẩn

5 tháng 4 2017

Ta có
a+1=a+a+b+c>= 4căn4 a^2bc
b+1=b+..........>=.........ab^2c
c+1=c...........>=..........abc^2

=> (a+1)(b+1)(c+1)/abc>= 64abc/abc ( nhân cho 1/abc)
=>(a+1)(b+1)(c+1)/abc >= 64 ( đpcm)

Chúc bạn học tốt!ok

5 tháng 4 2017

thank bn na!!!!

6 tháng 8 2017

a) Đặt \(t=\sqrt{2x^2-3x+5}\ge0\) thì

\(2t=t^2-11\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1+2\sqrt{3}\\t=1-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(t\ge0\) nên \(t=1+2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x^2-3x+5}=1+2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3x+5=13-4\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3x-8+4\sqrt{3}=0\)

Giải pt trên tìm được x

c) ĐK: \(x\ge0\)

Đặt \(a=\sqrt{x}\ge0;b=\sqrt{x+3}\ge0\)

pt trên đc viết lại thành

\(2b^2+2ab=4\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\a=-b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=2\\\sqrt{x}=-\sqrt{x+3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=x+3\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm duy nhất x = 1.

6 tháng 8 2017

b) ĐK: tự làm

Ta có \(\left(x+5\right)\left(2-x\right)=-x\left(x+3\right)+10\)

Đặt \(a=\sqrt{x}\ge0;b=\sqrt{x+3}\ge0\)

pt trên đc viết lại thành

\(-a^2b^2+10=3ab\)

\(\Leftrightarrow-a^2b^2-3ab+10=0\) (*)

Đặt \(t=ab\ge0\) thì (*) \(\Rightarrow-t^2-3t+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ab=t=2\\ab=t=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x+3\right)}=2\)

Bạn tự làm tiếp nhé

19 tháng 3 2017

m=-5/4 đó bạn

19 tháng 3 2017

bạn giải như thế nào vậy

26 tháng 3 2017

Dùng BĐT Bunhiacopski:

Ta có: \(ac+bd\le\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}\)

\(\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\)

\(=a^2+b^2+2\left(ac+bd\right)+c^2+d^2\)

\(\le\left(a^2+b^2\right)+2\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}+c^2+d^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\le\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\) (Đpcm)

26 tháng 3 2017

Câu hỏi của Hoàng Khánh Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath copy nhớ ghi nguồn

20 tháng 10 2017

\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=2\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-1=2\\\sqrt{x-1}-1=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\\sqrt{x-1}=-1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

Kl: x=10

**khỏi cần đk**

20 tháng 10 2017

á quên, đk x >/ 1