Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
=>AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
c: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=BC/2=3cm
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA^2+3^2=5^2\)
=>\(HA^2=25-9=16\)
=>HA=4(cm)
`a,`
Vì `\Delta ABC` cân tại A
`-> \text {AB = AC, }` $\widehat {B} = \widehat {C}$
Xét `\Delta ABH` và `\Delta ACH`:
`\text {AB = AC}`
$\widehat {B} = \widehat {C}$
$\widehat {AHB} = \widehat {AHC} (=90^0) (\text {AH là đường cao của} \Delta ABC)$
`=> \Delta ABH = \Delta ACH (ch-gn)`
`b,`
Vì `\Delta ABH = \Delta ACH (a)`
`->` $\widehat {BAH} = \widehat {CAH} (\text {2 cạnh tương ứng})$
`-> \text {AH là đường phân giác của}` `\Delta ABC`
`c,`
Vì `\Delta ABH = \Delta ACH (a)`
`-> \text {HB = HC}`
Ta có:
`\text {AH} \bot \text {BC}`
`\text {HB = HC}`
`-> \text {AH là đường trung trực của}` `\Delta ABC`.
a) Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH => H là trung điểm BC.
Xét tam giác BEC có HF song song với BE và đi qua trung điểm BC nên HF = 1/2 BE (ở đây chứng minh hơi cực, bạn tham khảo bài 63 và 64 trang 146 SBT Toán 7 tập một).
Kết hợp với giả thiết => tam giác AHF cân tại H.
b) Ta có ^EBH = ^FHC (do HF // BE), ^EBH = 1/2 ^ABC (BE là tia phân giác ^ABC) và ^ABC = ^HCF (tam giác ABC cân tại A) => ^FHC = 1/2 ^HCF.
c) Ta có ^HFA là góc ngoài tại đỉnh F của tam giác HFC nên ^HFA = ^FHC + ^HCF.
Kết hợp tam giác AHF cân tại H => ^HAC = ^FHC + ^HCF = 1/2 ^HCF + ^HCF = 3/2 ^HCF.
Tam giác AHC vuông tại H => ^HAC + ^HCF = 90 độ hay 3/2 ^HCF + ^HCF = 90 độ => ^HCF = 36 độ.
Từ đây bạn tính các góc còn lại.
\(\widehat{ABH}=180^0-112^0=68^0\)
Xét ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\)
nên \(\widehat{BAH}=22^0\)
Vì ΔABC cân tại B
nên \(\widehat{BAC}=\dfrac{180^0-112^0}{2}=34^0\)
mà AD là phân giác
nên \(\widehat{BAD}=17^0\)
=>\(\widehat{HAD}=39^0\)
hay \(\widehat{HDA}=51^0\)
A B C M
a/ Câu này không chỉ có 1 cách mình trình bày!
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
góc BAM = góc CAM (gt)
AM: chung
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c)
b/ Vì tam giác ABC cân tại A => AM vừa là đường phân giác vừa là đường cao
PS: Học tính chất tam giác cân là làm được