Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Cho ΔABC, gọi M là trung điểm cạnh BC. Kẻ BD ⊥ AM (D ∈ AM), kẻ CE ⊥ AM (E ∈ AM). Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai:
A. BD // CE B. MD = ME C. AB = EC D. BE = DC
Câu 2: Cho Δ ABC = MNP; P = 60 độ; A = 50 độ. Số đo của B là:
A. 60 độ B. 70 độ C. 80 độ D. 90 độ
Câu 3: Cho ΔABC có A = 60 độ; B = 2C. Khi đó:
A. C = 30 độ B. C = 40 độ C. C = 60 độ D. C = 120 độ
Chúc bạn học tốt!
a) Những điểm trên trục hoành có tung độ bằng 0
b) Những điểm trên trục tung có hoành độ bằng 0
LƯU Ý: MÌNH KHÔNG BIẾT VẼ HÌNH NÊN BẠN VẼ NHÉ
Bài 1: DỰNG TAM GIÁC ĐỀU MBC ( M;A nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC)
Xét tam giác MAB và tam giác MAC
MB=MC(tam giác MBC đều)
Chung MA
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
=> Tam giác MAB= tam giác MBC => góc BMA= góc CMA
=> góc BMA=30 độ
Xét tam giác BMA và tam giác BCD
góc BMA=BCD(=30)
BM=BC(tam giác MBC đều)
goc MBA=CBD(=10) (CHỖ NÀY BẠN KHÔNG HIỂU HỎI MK NHÉ )
=> tam giac BMA=BCD=>AB=DB=> tam giac BAD cân tại B . Lại có DBM=40
=> BAD=(180-40)/2=70
Bài 2: Dựng tam giác đều BCI( I;A cùng phía so với BC)
Xét tam giác BIA và tam giác CIA
AB=AC ( ABC cân tại A)
ABI=ACI(=10)
BI=CI(do BIC đều)
=> tam giác BIA=CIA =>góc BAI=CAI=40/2=20
Tương tự ta chứng minh được tam giác ABI = tam giác DBC(c.g.c) ( NẾU HỎI MK SẼ NHẮN TRONG PHÂN CHAT)
Do đó BAI=BDC hay BDC=20
a. Do tam giác ABC cân có \(\widehat{BAC}=100^o\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=40^o\)
Từ đó cũng có \(\widehat{ACH}=\widehat{BCH}=20^o\)
Xét tam giác AHC ta thấy ngay \(\widehat{AHC}=180^o-\widehat{HAC}-\widehat{ACH}=60^o\)
Lấy I, J trên BC sao cho \(\widehat{CHI}=80^o;\widehat{CHJ}=60^o\)
Ta có \(\Delta HAC=\Delta HJC\left(g-c-g\right)\Rightarrow AH=HJ\)
\(\widehat{HJC}=\widehat{HAC}=100^o\Rightarrow\widehat{HJI}=80^o\)
Xét tam giác HIC có \(\widehat{HCI}=20^o;\widehat{CHI}=80^o\Rightarrow\widehat{HIC}=80^o\Rightarrow HC=IC\)
Xét tam giác HIJ có \(\widehat{HIJ}=\widehat{HJI}=80^o\Rightarrow HJ=HI\)
HIJ là góc ngoài tam giác BHI nên mà nó gấp đôi góc \(\widehat{HBI}\Rightarrow\) tam giác BHI cân tại I hay HI = BI.
Vậy thì BC = BI + IC = HI + HC = AH + HC (đpcm)
b.
Bài 3:
a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot3=-6\)
b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)
Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x
2.
a) \(3.\left(x-1\right)-2.\left|x+3\right|\)
TH1: \(x\ge-3.\)
\(3.\left(x-1\right)-2.\left|x+3\right|\)
\(=3x-3-2.\left(x+3\right)\)
\(=3x-3-\left(2x+6\right)\)
\(=3x-3-2x-6\)
\(=x-9.\)
TH2: \(x< -3.\)
\(3.\left(x-1\right)-2.\left|x+3\right|\)
\(=3.\left(x-1\right)-2.\left[-\left(x+3\right)\right]\)
\(=3x-3-2.\left(-x-3\right)\)
\(=3x-3-\left(-2x-6\right)\)
\(=3x-3+2x+6\)
\(=5x+3.\)
Chúc bạn học tốt!
Bạn ơi phần a là như này đúng không ạ :
TH1 : \(x+3\ge0\Leftrightarrow x\ge-3\)
Các điểm nằm trên trục hoành là các điểm có tung độ bằng 0. Trong số các điểm ở trên ta thấy những điểm có tung độ bằng 0 là: A(-1; 0), D(3; 0), O(0; 0) . Vậy có ba điểm nằm trên trục hoành
Chọn đáp án D