K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/DGgz6zA.jpg
24 tháng 5 2016

- Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra để nguội đi từ 800C xuống t0C:

Q1 = m1.C1.(t1 - t) = 0,4. 380. (80 - t) (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên từ 180C đến t0C:

Q2 = m2.C2.(t - t2) = 0,25. 4200. (t - 18) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

\(\Leftrightarrow\)0,4. 380. (80 - t) = 0,25. 4200. (t - 18)

\(\Leftrightarrow\)t ≈ 260C

Vậy nhiệt độ xảy ra cân bằng là 260C.

8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 


 

17 tháng 8 2016

Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:

Q= Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)

<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28

7 tháng 8 2017

Tóm tắt :

\(m_{\text{đ}\text{ồng}}=m_1=128g=0,128kg\)

\(t1=8^{0C}\)

\(c1=380\) J/kg.K

\(m_{n\text{ư}\text{ớc}}=m_2=240g=0,24kg\)

t2 = t1 = 80C

\(c2=4200\) J/kg.K

m3 = \(190g=0,19\left(kg\right)\)

t3 = 1000C

t = 210C

-----------------------------------------

C3 = ?

Bài giải :

a)

Vì : t1 = t2 = 80C < t3 = 1000C nên => miếng hợp kim là vật tỏa nhiệt , nhiệt lượng kế và nước là vật thu nhiệt :

ta có PTCBN :

\(Q_{t\text{ỏa}-ra}=Q_{Thu-v\text{ào}}< =>Q_1=Q_2\)

<=> ( m1.c1.\(\Delta t1+m2.c2.\Delta t2\) ) = m3.\(\Delta t3\) .C3

<=> ( 0,128.380.(\(21-8\)) + \(0,24.4200.\left(21-8\right)\) ) = 0,19.(\(100-21\)) .C3

<=> 632,32 + 13104 = 15,01c3

<=> 15,01c3 = 13736,32

=> c3 \(\approx915,145\) J/kg.K

7 tháng 8 2017

Bạn có thể giúp mình phần b được không

26 tháng 7 2017

Tóm tắt

m1 = 500g = 0,5kg

t1 = 30oC ; t2 = 0oC

c1 = 4200J/kg.K

Nhiệt học lớp 8

a) Qtỏa = ?

b) t3 = -10oC ; c2 = 2000J/kg.K

\(\lambda\) = 3,4.105J/kg ; m2 = ?

Giải

a) Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 30oC xuống t2 = 0oC là:

\(Q_{\text{tỏa}}=m_1.c_1\left(t_1-t_2\right)=0,5.4200.30=63000\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng nước ở t2 = 0oC tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở 0oC là:

\(Q_{\text{tỏa}1}=\lambda.m_1\)

Nhiệt lượng nước đá ở 0oC cần tỏa ra để hạ nhiệt xuống t3 = -10oC là:

\(Q_{\text{tỏa}2}=m_1.c_2\left(t_2-t_3\right)\)

Nhiệt lượng nước ở t2 = 0oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t3 = -10oC là:

\(Q_{\text{tỏa}}'=Q_{\text{tỏa}1}+Q_{\text{tỏa}2}\\ =\lambda.m_1+m_1.c_2\left(t_2-t_3\right)\\ =3,4.10^5.0,5+0,5.2000.10=180000\left(J\right)\)

1 tháng 4 2018

Klg đá cần dùng là bn ?

3 tháng 5 2018

a) Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra :

Qtỏa = m1.C1.( t1 - t)

Qtỏa = 0,25.380.( 120 - 35)

Qtỏa = 8075 J

b) Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Qtỏa = Qthu

⇔ m2.C2.( t - t2) = 8075

⇔ m2 . 4200.( 35 - 25) = 8075

⇔ m2.42000 = 8075

⇔ m2 = 0,19 kg

30 tháng 4 2018

a, Nhiệt độ ân bằng của chì là 60

b,Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1\Delta t_1=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575\left(J\right)\)

c, nhiệt dung riêng củ chi là đồng là:

\(c_2=\dfrac{Q_1}{m_2.\Delta_2}=\dfrac{1575}{0,3.\left(100-60\right)}=131,25\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\)

30 tháng 4 2018

a. 60oC

b. 1575J

c. 131,25 J/kg.K