Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C
đổi \(200g=0,2kg\)
\(5l=5kg\)
\(500g=0,5kg\)
\(=>Qthu\left(nhom\right)=0,2.880\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200.\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu=0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qtoa=0,5.380\left(500-tcb\right)\left(J\right)\)
\(=>0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)=0,5.380\left(500-tcb\right)\)
\(=>tcb\approx24,3^0C\)
Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)
Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2Q1=Q2
⇒440(100−t)=3360(t−20)⇒440(100−t)=3360(t−20)
⇒t=29,260C
Tóm tắt :
Đồng Nước
m1 = 0,5 kg t1 = 25oC
t1 = 160oC t2 = 60oC
t2 = 60oC c2 = 4200 J/kg.K
c1 = 380 J/kg.K Q2 = ?
m2 = ?
Giải
a. Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.380.\left(160-60\right)=19000\left(J\right)\)
Nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt là
\(\Delta t=\left(t_2-t_1\right)=60-25=35^0C\)
b.Ta có : Qtỏa = Qthu
Nhiệt lượng của nước thu vào là
\(Q_{thu}=19000\left(J\right)\)
c. Khối lượng của nước là
\(m_2=\dfrac{Q_{thu}:\Delta t}{c_2}=\dfrac{19000:35}{4200}\approx0,13\left(kg\right)\)
a/Nhiệt lượng nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=\(m_{nước}.c_{nước}.\)Δt\(_{nước}\)=2.5.4200.(30-28)=21000J
b/Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là: Q\(_{tỏa}\)=m\(_{đồng}.c_{đồng}\).Δt\(_{đồng}\)=m\(_{đồng}\)380.(100-30)=26600.m\(_{đồng}\)J
Theo phương trình cân băng nhiệt \(\Rightarrow\)Q\(_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow\)21000=26600.m\(_{đồng}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{21000}{26600}\)=m\(_{đồng}\)
\(\Rightarrow\)m\(_{đồng}\)\(\approx\)0.79kg
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:
Q1 = Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)
<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28
a)Khi bỏ m2kgmnước đá vào m1kgm1kg nước, nhiệt độ cân bằng là t=10o nên nước đá phải tan hết ⇒m1+m2=m=2,5kg (1
Ta có pt cbn: λ.m2+c.m2.1t=c.m1.(t1−t)
⇔(3,36.105+4200.10)m2=30.4200.m1
⇔3m2=m1 (2)
Từ (1) và (2) ta được m1=1,875kgm2=0,625kg
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:
15p=c.m(t2−t1)=4200.2,5.90=945000J(3)
Thời gian để hóa hơi m3=13m=56kg nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg56kg nước là:
t.p=m3.L=56.2268000=1890000J
Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
⇒t=30⇒t=30 phút
Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m
A, tính p của vật
B, tính khối lượng riêng của vật
C, tính trọng lượng riêng của vật.
a) Nhiệt lượng nc thu vào:
Qthu = m2 . c2 . Δ2 = 1 . 4200 . ( 30-25) = 21000J
b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
Qthu = Qtoả
⇒ Qtoả = 21000J
Mà: Qtoả = m1 . c1 . Δ1
⇒ 0,35 . 880 . (t1 - 30) = 21000
⇔ 308t1 - 9240 = 21000
⇔ 308t1 = 30240
⇔ t1 = \(\dfrac{30240}{308}\approx98,18\)độ C
bn kt lại xem