Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:
Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J
Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J
Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:
Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:
Q3 = Q1 + Q2 (1)
↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3
→ c3 = 918J/kg.K
Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K
m1 = 128g = 0,128kg ; m2 = 240g = 0,24kg ; m3 = 192g = 0,192kg
Miếng hợp kim nóng hơn nên nó sẽ tỏa nhiệt lượng, nhiệt lượng kế và nước thu nhiệt lượng.
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế thu vào, nhiệt lượng nước thu vào, và nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra lần lượt là:
\(Q_1=m_1.c_đ.\left(21,5-8,4\right)\\ Q_2=m_2.c_n.\left(21,5-8,4\right)\\ Q_3=m_3.c_{hk}.\left(100-21,5\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra bằng nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào.
\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow m_3.c_{hk}\left(100-21,5\right)=m_1.c_đ\left(21,5-8,4\right)+m_2.c_n\left(21,5-8,4\right)\\ \Rightarrow19,2c_{kh}-4,128c_{hk}=1045,76-408,576+21672-8467,2\\ \Rightarrow15,072c_{hk}=13841,984\\ \Rightarrow c_{hk}=918,4\left(J|kg.K\right)\)
Nhiệt dung riêng của hợp kim là 918,4 (J/kg.K)
gọi nhiệt lượng do đồng thu vào là Qthud
gọi nhiệt lượng do nước thu vào là : Qthun
gọi nhiệt lượng do hợp kim toả ra là:Qtoa
gọi nhiệt lượng do 128g đồng toả ra là:
gọi C là nhiệt dung riêng của miếng hợp kim
Qthud=0,128.380.(21,5-8,4)=637,184J
nhiệt lượng do nước thu vào là:
Qthun=0,24.4200.(21,5-8,4)=13204,8J
nhiệt độ do miếng hợp kim toả ra là:
Qtoa=0,192.C.(100-21,5)=14,4C
PTCBN:Qthud+Qthun=Qtoa
=>637,184+13204,8=14,4C
=>13841,984=14,4C
=>C~961,24J/kg.K
sai chỉ cho mình nha
Tóm tắt :
\(m_1=128g=0,128kg\)
\(m_2=240g=0,24kg\)
\(t_1=8,4^oC\)
\(m_3=192g=0,192kg\)
\(t_2=100^oC\)
\(t=21,5^oC\)
\(c_{cu}=380Jkg.K\)
\(c_{nc}=4200Jkg.K\)
\(c_{hk}=?\)
Giải :
Nhiệt lượng lượng kế và nước thu vào là :
\(Q_{thu}=\left(m_1\cdot c_{cu}+m_2\cdot c_{nc}\right)\cdot\left(t-t_1\right)\)
Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra là :
\(Q_{tỏa}=m_3\cdot c_{hk}\cdot\left(t-t_2\right)\)
Theo ptcb nhiệt => Q tỏa = Q thu :
\(\Leftrightarrow m_3\cdot c_{hk}\cdot\left(t-t_2\right)=\left(m_1\cdot c_{cu}+m_2\cdot c_{nc}\right)\cdot\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow0,192\cdot c_{hk}\cdot\left(100-21,5\right)=\left(0,128\cdot380+0,24\cdot4200\right)\cdot\left(21,5-8,4\right)\)
\(\Leftrightarrow c_{hk}\approx918Jkg.K\)
Nhiệt dung riêng là sấp sỉ 918 vậy chắc là nhôm Minh nhỉ?
Nhiệt lượng kế bằng đồng thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_3-t_1\right)=0,128.380.\left(21,5-8,4\right)=637,184J\)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_3-t_1\right)=0,34.4200.\left(21,5-8,4\right)=18706,8J\)
Nhiệt lượng hợp kim:\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_2-t_3\right)=0,192.c_3.\left(100-21,5\right)=15,072c_3J\)
Cân bằng phương trình nhiệt ta có:
\(Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow637,184+18706,8=15,072c_3\)
\(\Leftrightarrow c_3\approx1283,44\)J/kg.K
Không thể là sắt hoặc đồng vì cả 2 đều nhở hơn 1283,44J/kg.K
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:
Q1 = Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)
<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28
Tóm tắt:
\(m_1=128g=0,128kg\)
\(m_2=210g=0,21kg\)
\(t_{1,2}=8,4^oC\)
\(m_3=192g=0,192kg\)
\(t_3=100^oC\)
\(t=21,5^oC\)
\(c_1=0,128.10^3J/kg.K\)
\(c_2=4,18.10^3J/kg.K\)
==========
\(c_3=?J/kg.K\)
Nhiệt lượng mà nước và nhiệt lượng kế thu vào:
\(Q_{1,2}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_{1,2}\right)\)
\(\Leftrightarrow Q_{1,2}=\left(0,128.0,128.10^3+0,21.4,18.10^3\right).\left(21,5-8,4\right)=11713,8104J\)
Nhiệt dung riêng của kim loại:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_{1,2}=Q_3\)
\(\Leftrightarrow11713,8104=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\)
\(\Leftrightarrow c_3=\dfrac{11713,8104}{m_3.\left(t_3-t\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_3=\dfrac{11713,8104}{0,192.\left(100-21,5\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_3=777,19J/kg.K\)
Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:
m = m1 + m2 = 0,05kg (1)
Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1
Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J
Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:
Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2
↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)
Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:
m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg
Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.
Tóm tắt :
\(m_{\text{đ}\text{ồng}}=m_1=128g=0,128kg\)
\(t1=8^{0C}\)
\(c1=380\) J/kg.K
\(m_{n\text{ư}\text{ớc}}=m_2=240g=0,24kg\)
t2 = t1 = 80C
\(c2=4200\) J/kg.K
m3 = \(190g=0,19\left(kg\right)\)
t3 = 1000C
t = 210C
-----------------------------------------
C3 = ?
Bài giải :
a)
Vì : t1 = t2 = 80C < t3 = 1000C nên => miếng hợp kim là vật tỏa nhiệt , nhiệt lượng kế và nước là vật thu nhiệt :
ta có PTCBN :
\(Q_{t\text{ỏa}-ra}=Q_{Thu-v\text{ào}}< =>Q_1=Q_2\)
<=> ( m1.c1.\(\Delta t1+m2.c2.\Delta t2\) ) = m3.\(\Delta t3\) .C3
<=> ( 0,128.380.(\(21-8\)) + \(0,24.4200.\left(21-8\right)\) ) = 0,19.(\(100-21\)) .C3
<=> 632,32 + 13104 = 15,01c3
<=> 15,01c3 = 13736,32
=> c3 \(\approx915,145\) J/kg.K
Bạn có thể giúp mình phần b được không