Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm 2 chữ số tận cùng
Nhớ công thức: a20k = (...76) (a là số có chữ số tận cùng là 2; 4; 6; 8)
a20k = (...01) (a có tận cùng là 1; 3; 7; 9)
Bg (tất cả mấy cái trong ngoặc có gạch trên đầu)
a/ Ta có: 6666 = (2.3)666 = 2666.3666
= 220.33 + 6.320.33 + 6
= 220.33.26.320.33.36
= (...76).26.(...01).36
= (...76).(...01).64.(...29)
= (...64).(...29)
= (...56)
Vậy 6666 có hai chữ số tận cùng là 56
b) Ta có: 14101.16101 = (14.16)101 = (...24)101
= (...24)20.5 + 1
= (...24)20.5.24
= (...76).24
= (...24)
Vậy 14101.16101 có hai chữ số tận cùng là 24
Lưu ý: dấu "." là dấu nhân
Câu a không thể nào là 99 vì 6n (n là số tự nhiên) luôn có tận cùng là 6. Có thể đề bài sai hoặc cô bạn gợi ý sai. Ta nên thông cảm
Cách làm của mình nè:
799 = 796.73 = (...1).343 = (...3)
Bài trên sai nha
Nhận xét: 74 = 492 = (...1) có chữ số tận cùng là 1. Lũy thừa những số tận cùng là 1 có chữ số tận cùng là 1
nên chia 99 cho 4 để đưa 799 = 74n.7k
Ta có: 799 = (74)24.73 = (....1)24.343 = (...1).343 = (....3)
Vậy 799 có tận cùng là 3
\(267^1=..7\)
\(267^2=...9\)
\(267^3=..3\)
\(267^4=...1\)
\(267^5=...7\)
Mà : 421 : 4 = 105 (dư 1)
=> Chữ số tận cùng của \(267^{421}\)là 7.
Bài toán 1:
a) Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4:
99 - 1 = (9 - 1)(98 + 97 + ... + 9 + 1) chia hết cho 4
=> 99 = 4k + 1 (k thuộc N) => 799 = 74k + 1 = 74k.7
Do 74k có chữ số tận cùng là 1 (theo tính chất 1c) => 799 có chữ số tận cùng là 7.
b) Dễ thấy 1414 = 4k (k thuộc N) => theo tính chất 1d thì 141414 = 144k có chữ số tận cùng là 6.
c) Ta có 567 - 1 chia hết cho 4 => 567 = 4k + 1 (k thuộc N)
=> 4567 = 44k + 1 = 44k.4, theo tính chất 1d, 44k có chữ số tận cùng là 6 nên 4567 có chữ số tận cùng là 4.
Tính chất sau được => từ tính chất 1.
Bài toán 2:
Nhận xét: Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1 (các lũy thừa đều có dạng n4(n - 2) + 1, n thuộc {2, 3, ..., 2004}).
Theo tính chất 2, mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng:
(2 + 3 + ... + 9) + 199.(1 + 2 + ... + 9) + 1 + 2 + 3 + 4 = 200(1 + 2 + ... + 9) + 9 = 9009.
Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9.
Bài 1 :
a) Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4 :
99 – 1 = (9 – 1)(98 + 97 + … + 9 + 1) chia hết cho 4
=> 99 = 4k + 1 (k thuộc N) => 799 = 74k + 1 = 74k.7
Do 74k có chữ số tận cùng là 1 (theo tính chất 1c) => 799 có chữ số tận cùng là 7.
b) Dễ thấy 1414 = 4k (k thuộc N) => theo tính chất 1d thì 141414 = 144k có chữ số tận cùng là 6.
c) Ta có 567 – 1 chia hết cho 4 => 567 = 4k + 1 (k thuộc N)
=> 4567 = 44k + 1 = 44k.4, theo tính chất 1d, 44k có chữ số tận cùng là 6 nên 4567 có chữ số tận cùng là 4.
Theo quy luật : các số tận cùng 3,7,9 thì lũy thừa bậc 4n sẽ có chữ số tận cùng là 1
Ta có : 74 tận cùng là 1
suy ra : (74)503 tận cùng là 1503 tức là tận cùng là 1
...........73 tận cùng là 3
............72015 tận cùng là 1.3=3
mong chút đóng góp ý kiến của mình sẽ giúp bạn tiến thêm 1 bậc đến vinh quang của toán học
CHÚC MAY MẮN
TA có 234 mũ lẻ tận cùng là 4
mũ chẵn tận cùng là 6
Mà 5 mũ bao nhiêu tận cùng cũng là 5 nên 234 mũ lẻ
=> 234 tận cùng là 4
Ta có 234 mũ lẻ tận cùng là 4
mũ lẻ tận cùng là 6
Mà 5 mũ bao nhiêu tận cùng cũng là 5 lẻ
=> 234 tận cùng là 4
Tl
=167x421
=70307 suy ra chữ số tận cùng là 7
#Kirito