K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

Bài toán 1:

a) Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4:

99 - 1 = (9 - 1)(98 + 97 + ... + 9 + 1) chia hết cho 4

=> 99 = 4k + 1 (k thuộc N) => 799 = 74k + 1 = 74k.7

Do 74k có chữ số tận cùng là 1 (theo tính chất 1c) => 799 có chữ số tận cùng là 7.

b) Dễ thấy 1414 = 4k (k thuộc N) => theo tính chất 1d thì 141414 = 144k có chữ số tận cùng là 6.

c) Ta có 567 - 1 chia hết cho 4 => 567 = 4k + 1 (k thuộc N)

=> 4567 = 44k + 1 = 44k.4, theo tính chất 1d, 44k có chữ số tận cùng là 6 nên 4567 có chữ số tận cùng là 4.

Tính chất sau được => từ tính chất 1.

Bài toán 2:

Nhận xét: Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1 (các lũy thừa đều có dạng n4(n - 2) + 1, n thuộc {2, 3, ..., 2004}).

Theo tính chất 2, mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng:

(2 + 3 + ... + 9) + 199.(1 + 2 + ... + 9) + 1 + 2 + 3 + 4 = 200(1 + 2 + ... + 9) + 9 = 9009.

Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9.

 

4 tháng 10 2016

Bài 1 :

a) Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4 :
99 – 1 = (9 – 1)(98 + 97 + … + 9 + 1) chia hết cho 4
=> 99 = 4k + 1 (k thuộc N) => 799 = 74k + 1 = 74k.7
Do 74k có chữ số tận cùng là 1 (theo tính chất 1c) => 799 có chữ số tận cùng là 7.
b) Dễ thấy 1414 = 4k (k thuộc N) => theo tính chất 1d thì 141414 = 144k có chữ số tận cùng là 6.
c) Ta có 567 – 1 chia hết cho 4 => 567 = 4k + 1 (k thuộc N)
=> 4567 = 44k + 1 = 44k.4, theo tính chất 1d, 44k có chữ số tận cùng là 6 nên 4567 có chữ số tận cùng là 4.

a) x=1

b)x=0 hoặc x=1

c)x=7

28 tháng 6 2017

sai rồi bạn ạ phần c ý

4 tháng 10 2016

Đề bài là gì vậy 

4 tháng 10 2016

chuẩn

21 tháng 7 2016

Ta có

\(M=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+......+5^{98}\left(5+5^2\right)+5^{101}\)

Dễ thấy \(\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+......+5^{98}\left(5+5^2\right)\) chia hết cho 10 và có chứ số tận cùng là 0

              5101 có chữ số tận cùng là 5

=> M có tân cùng là 5

=>c=5 (1)

Mặt khác

\(\overline{abcd}⋮26\Rightarrow\overline{ab0d}⋮25\)

=> d =0 để thỏa mãn diều kiện  (2)

Ta có

\(\overline{ab}=a+b^2\)

\(\Rightarrow10a+b=a+b^2\)

\(\Rightarrow9a=b\left(b-1\right)\)

Mà \(\left(b;b-1\right)=1\)

=>\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}b⋮9\\b-1⋮9\end{array}\right.\)

Xét điều kiện của b

\(0\le b\le9\)

Ta thấy từ 1 đến 9 chỉ có 9 chia hết cho 9

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}b=9\\b-1=9\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}b=9\left(TM\right)\\b=10\left(KTM\right)\end{array}\right.\)

=> b=9 (3)

=>9a=9

=>a=1 (4)

Từ (1);(2);(3) và (4)

=>\(\overline{abcd}=1950\)

21 tháng 7 2016

abcd = 1950 nha

3 tháng 3 2017

Đây bạn

Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó :P
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.

3 tháng 3 2017

Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha hihiokthanghoavuibanh

27 tháng 11 2016

Gợi ý cho bạn nhé :

+) Nếu ( 24n + 7 ) : 5 => 24n + 7 = Không có tận cùng là 0 hoặc 5 . ý là có tận cùng phải khác 0 hay 5 . Số dư bạn tự tìm nha.

+) Nếu ( 42n + 1 + 3 ) :5 => 42n + 1 + 3 = Không có tận cùng là 0 hoặc 5 . ý là có tận cùng phải khác 0 hay 5 . Số dư bạn tự tìm nha.

+) ( 74n + 2 + 6 ) :10 => 74n + 2 + 6 = Tận cùng khác 0

+) ( 34n + 3 + 24n + 2 + 2016 ) :10 => 34n + 3 + 24n + 2 + 2016 = Tận cùng khác 0

Tự luận đi nhé , bài này cũng không khó đâu

27 tháng 11 2016

Mình làm được rồi!

22 tháng 10 2017

Bạn ơi bạn tìm x à

22 tháng 10 2017

Đề của câu a là 5x +1 =15 à bạn

27 tháng 9 2016

Ta có:

\(5^{299}< 5^{300}=\left(5^3\right)^{100}=125^{100}\)

\(3^{501}>3^{500}=\left(3^5\right)^{100}=243^{100}\)

Vì \(125^{100}< 243^{100}\) nên \(5^{299}< 125^{100}< 243^{100}< 3^{501}\) hay \(5^{299}< 5^{501}\)

Vậy \(5^{299}< 3^{501}\)