Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi T(n) là mệnh đề cần chứng minh
*n=1 thì ta có: \(=10^1+18.1-28=0⋮27\). Vậy T(1) đúng
Giả sử T(k) đúng thì \(10^k+18k-28⋮27\)
Chứng minh T(k+1) đúng tức là chứng minh
\(10^{k+1}+18\left(k+1\right)-28⋮27\)
Ta có: \(10^{k+1}+18\left(k+1\right)-28=10^k.10+18k-10\)
Ta có: \(10^k+18k-28=27n\)(do chia hết cho 27)
\(\Rightarrow10^k=27n-18k+28\)
\(10^{k+1}+18\left(k+1\right)-28=10.\left(27n-18k+28\right)+18k-10\)
\(=27\left(10n-6k+10\right)⋮27\)
Vậy T(k+1) đúng
Theo nguyên lý quy nạp ta suy ra điều phứn chứứng minh
C1: 10^n + 18n - 28 = (10^n - 9n -1) + (27n - 27)
Ta có: 27n - 27 chia hết cho 27 (1)
10n - 9n - 1 = [( 9...9 + 1) - 9n - 1] = 9...9 - 9n = 9 (1...1 - n) chia hết cho 27 (2)
Vì 9 chia hết cho 9 và 1...1 - n chia hết cho 3. Do 1...1 - n là một số có tổng các chữ số chia hết cho 3 và từ (1) và (2) => ( 10^n+18n-28 ) chia hết cho 27.
Vậy ( 10^n+18n-28 ) chia hết cho 27.(đpcm)
C2: *Với n=1, ta có: 10 + 18 - 28 = 0 chia hết cho 27.
Giả sử n=k, ta có: 10^k + 18k - 28 chia hết cho 27.
=> 10^k + 18k - 28 = 27m (m là số nguyên)
=> 10k = 27m -18k + 28 (1)
*Với n=k+1, ta có: 10^k+1 + 18(k+1) - 28 = 10.10^k + 18k - 10 (2)
Thay (1) vào (2), ta được:
10^k+1 + 18(k+1) - 28 = 10 (27m - 18k + 28) + 18k - 10 = 270m - 162k + 270 chia hết cho 27.
Vậy ( 10^n+18n-28 ) chia hết cho 27 với n thuộc N*.(đpcm
a) \(x^3-\dfrac{1}{9}x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^2-\dfrac{1}{9}\right)=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b) \(x\left(x-3\right)+x-3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Rightarrow x=3\\x+1=0\Rightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)
c) \(2x-2y-x^2+2xy-y^2=0\) (thêm đề)
\(\Rightarrow2\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(2-x+y\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\Rightarrow x=y\\2-x+y=0\Rightarrow x-y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\left(1\right)\\\left(1\right)\Rightarrow x-x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
d) \(x^2\left(x-3\right)+27-9x=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x-3\right)+\left(x-3\right).9=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)=0\)
\(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3.\)
a.) \\(\\left(a+b+c\\right)^3-a^3-b^3-c^3\\)
\\(=a^3+b^3+c^3+3a^2b+3ab^2+3a^2c+3ac^2+3b^2c+3bc^2+6abc-a^3-b^3-c^3\\)\\(=3\\left(3a^2b+3ab^2+3a^2c+3ac^2+3b^2c+3bc^2+6abc\\right)\\)
\\(=3\\left(abc+a^2b+a^2c+ac^2+b^2c+ab^2+abc+bc^2\\right)\\)
\\(=3\\left[ab\\left(a+c\\right)+ac\\left(a+c\\right)+b^2\\left(a+c\\right)+bc\\left(a+c\\right)\\right]\\)
\\(=3\\left(a+c\\right)\\left(ab+ac+bc+b^2\\right)\\)
\\(=3\\left(a+c\\right)\\left[a\\left(b+c\\right)+b\\left(b+c\\right)\\right]\\)
\\(=3\\left(a+c\\right)\\left(a+b\\right)\\left(b+c\\right)\\)
b) 4a2b2-(a2 +b2-c2)2
=(2ab+a2+b2-c2)(2ab-a2-b2+c2)
=[(a+b)2-c2][c2-(a-b)2]
=(a+b+c)(a+b-c)(c+a-b)(c-a+b)
a) \(\left(a+b+c\right)^3-a^3-b^3-c^3\)
\(=a^3+b^3+c^3+3ab\left(a+b\right)+3bc\left(b+c\right)+3ca\left(c+a\right)+6abc-a^3-b^3-c^3\)
\(=3ab\left(a+b\right)+3bc\left(b+c\right)+3ca\left(c+a\right)+6abc\)
\(=3\left(ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+2abc\right)\)
\(=3\left(ab\left(a+b\right)+b^2c+abc+bc^2+c^2a+ca^2+abc\right)\)
\(=3\left(ab\left(a+b\right)+bc\left(a+b\right)+c^2\left(a+b\right)+ac\left(a+b\right)\right)\)
\(=3\left(a+b\right)\left(ab+bc+c^2+ac\right)\)
\(=3\left(a+b\right)\left[b\left(a+c\right)+c\left(a+c\right)\right]\)
\(=3\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)
Đặt tính \(2n^2-n+2\) : \(2n+1\) sẽ bằng n - 1 dư 3
Để chia hết thì 3 phải chia hết cho 2n + 1 hay 2n + 1 là ước của 3
Ư(3) = {\(\pm\) 3; \(\pm\) 1}
\(2n+1=1\Leftrightarrow2n=0\Leftrightarrow n=0\)
\(2n+1=-1\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)
\(2n+1=3\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)
\(2n+1=-3\Leftrightarrow2n=-4\Leftrightarrow n=-2\)
Vậy \(n=\left\{0;-2;\pm1\right\}\)
a, \(t\left(t+2a^2\right)+a^4=t^2+2a^2t+a^4=\left(a^2+t\right)^2\)
b, \(x^2+3x+2=x^2+2x+x+2=x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)
c, \(x^4+5x^3+9x^2+7x+2\)
\(=x^4+x^3+4x^3+4x^2+5x^2+5x+2x+2\)
\(=x^3\left(x+1\right)+4x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\)
\(=\left(x^3+4x^2+5x+2\right)\left(x+1\right)\)
\(=\left(x^3+x^2+3x^2+3x+2x+2\right)\left(x+1\right)\)
\(=\left[x^2\left(x+1\right)+3x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\right]\left(x+1\right)\)
\(=\left(x^2+3x+2\right)\left(x+1\right)^2\)
\(=\left(x+2\right)\left(x+1\right)^3\)
bài 4
a, x4+4y4
=x4+2.x2.2y2+4y4-2x2.2y2
=(x2+2y2)2-4x2y2
(HĐT số 1)
=(x2+2y2-2xy)(x2+2y2+2xy)
(HĐT số 3)
b, x(x+1)(x+2)(x+3)+1
=(x2+3x)(x2+3x+2)+1 (1)
Đặt x2+3x+1=a
( vì 1 là trung bình cộng của 2 và 0)
(1) = (a-1)(a+1)+1
=a2-1+1 =a2
(HĐT số 3)
=> (1) = (x2+3x+1)2
Sửa đề: \(\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\)
\(=\left(n+7+n-5\right)\left(n+7-n+5\right)\)
\(=12\left(2n+2\right)=24\left(n+1\right)⋮24\)
a)
220 \(\equiv\) 1 (mod 5)
1000=20.50
21000 = 220.50 \(\equiv\) 1 (mod5)
Vậy, số dư của phép chia 21000 cho 5 là 1.
a. Ta có: \(A=n^6+n^4-2n^2=n^2\left(n^4+n^2-2\right)=n^2\left(n^4+2n^2-n^2-2\right)=n^2[\left(n^2+2\right)-\left(n^2+2\right)]=n^2\left(n^2+2\right)\left(n^2-1\right)\)
Ta lại có: 72 = 8.9 với (8;9) = 1
Xét các trường hợp:
+ Với n = 2k => \(A=\left(2k\right)^2\left(2k+1\right)\left(2k-1\right)\left(4k^2+2\right)\)
\(=8k^2\left(2k+1\right)\left(2k-1\right)\left(2k^2+1\right)⋮8\)
+ Với n = 2k + 1 => \(A=\left(2k+1\right)^2\left(2k+1-1\right)^2=\left(4k^2+4k+1\right)4k^2⋮8\)
Tương tự xét các trường hợp n= 3a và \(n=3a\pm1⋮9\)
Vậy \(A⋮8.9\) hay A chia hết cho 72 ( đpcm)
b.