K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
8 tháng 11 2021

a. ta có : \(4n+7=4\left(n+1\right)+3\text{ chia hết hco }n+1\)

khi 3 chia hết cho n+1 hay \(\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=2\end{cases}}}\)

b. ta có : \(5n+13=5\left(n+2\right)+3\) chia hết cho n+2 khi 3 chia hết cho n+2

vậy \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)

c.\(3n+5=3\left(n+1\right)+2\) chia hết cho n+1 khi 2 chia hết cho n+1

hay \(\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}}\)

8 tháng 11 2021

Giúp mình với 

19 tháng 1 2018

Nếu 5n - 3 chia hết cho 4n - 5 thì 4(5n - 3) = 20n - 12 cũng chia hết cho 4n - 5.

Ta tìm số nguyên n để 20n - 12 chia hết cho 4n - 5, sau đó thử lại xem trong các giá trị n đó, giá trị nào thỏa mãn điều kiện đề bài.

Ta có 20n - 12 = 5(4n - 5) + 13

Để 20n - 12 chia hết cho 4n - 5 thì 13 chia hết cho 4n - 5

Ta có bảng:

4n - 5113-1-13
n3/29/21-2
Kết luậnLLCC

Với n = 1, 4n - 5 = - 1; 5n - 3 = 2, thỏa mãn.

Với n = -2, 4n - 5 = -13, 5n - 3 = -13, thỏa mãn.

Vậy n = 1 hoặc n = -2. 

13 tháng 4 2018

a, gọi d là ƯCLN của tử và mẫu 

=> d =1 => câu a,b,c tối giản

27 tháng 10 2016

a)2 số lẻ liên tiếp :1

b)2n+5 và 3n+7 :1;n

c)4n+3 và 5n+1 :1;n

k bít đúng k nữa

27 tháng 10 2016

Trang ơi!bạn có thể trình bày cách làm được không?

24 tháng 1 2017

ta thấy 4n+6 luôn chia hết cho 2 mà số chia hết cho2 nhân với số nào cũng chia hết cho 2 nên tích chia hết cho 2

30 tháng 6 2015

a) Phân tích : 34 = 2 . 17 và 2.

Vậy ƯCLN(34 ; 2) = 2

b) Phân tích 291 = 3 . 97 và 97.

Vậy ƯCLN(291 ; 97) = 97

c) Đặt ƯCLN(4n+3 ;5n+1) = d

=> 4n + 3 chia hết cho d và 5n + 1 chia hết cho d

=> 5 . (4n + 3) - 4 . (5n + 1) = 20n + 15 - 20n + 4 = 11 chia hết cho d

=> d \(\in\) Ư(11)

Vì d lớn nhất nên d = 11

  Vậy ƯCLN(4n+3 ; 5n+1) = 11

30 tháng 6 2015

UCLN ( 34,2 ) là 2

UCLN ( 291, 97 ) là 97

UCLN ( 4n + 3 ; 5n + 1 ) là 1

NM
23 tháng 10 2021

ta có :

\(\overline{5n}+7-\left(\overline{4n}+6\right)=11\) thế nên hai số này không cùng tính chẵn lẻ

vậy tích của chúng phải là một số chẵn 

do đó tích ban đầu chia hết cho 2

23 tháng 10 2021

Với n lẻ ( số có dạng \(2x-1\) )

\(\Rightarrow\)\(5\left(2x-1\right)+7=10x+2⋮2\)

Với n chẵn ( số có dạng \(2x\) )

\(\Rightarrow\)\(4\times2x+6=8x+6⋮2\)

Vậy tích ( 5n + 7 ) . ( 4n + 6 ) \(⋮2\)với mọi số tự nhiên n