\(1.CMR:\)

\(n^6+n^4-2n^2\)\(⋮72\)...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

1) Ta có \(B=n^6+n^4-2n^2=n^2\left(n^4+n-2\right)=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^2+2\right)=\left(n-1\right)n^2\left(n+1\right)\left(n^2+2\right)\)

Nếu \(n=2k\Rightarrow B=\left(2k-1\right)4k^2\left(2k+1\right)\left(4k^2+2\right)⋮8\)

Nếu \(n=2k+1\Rightarrow B=2k.\left(2k+1\right)^2.2\left(k+1\right)\left[\left(2k+1\right)^2+2\right]⋮8\)

Vậy B  chia hết 8 với mọi n.

+ Nếu n chia hết 3 thì B chia hết 9. 

+ Nếu n không chia hết cho 3 thì n2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1). 
Suy ra n2 + 2 chia hết cho 3. Mà n(n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra B chia hết cho 9. 

Tóm lại B cũng chia hết cho 9 với mọi n.

Lại có (9;8) = 1 nên B luôn chia hết cho 72.

2) Ta có \(a^2+3a+2=\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Để tích hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 thì một trong hai số phải chia hết cho 3.

TH1: \(a+1=3k\Rightarrow a=3k-1\left(k\in Z\right)\)

TH2: \(a+2=3k\Rightarrow a=3k-2\left(k\in Z\right)\)

28 tháng 6 2017

Để (2^n-1);7 thì nó phải thuộc U(7) =1:-1;7;-7

2^n-11-17-7
n XX3X

Vậy n=3 thì   (2^n-1);7

8 tháng 10 2019

a,(2n+4).2=4(n+2) chia hwtc ho 8

8 tháng 10 2019

a) \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)

\(=\left(n+3+n-1\right)\left(n+3-n+1\right)\)

\(=\left(2n+2\right)4\)

\(=2\left(n+1\right).4\)

\(=8\left(n+1\right)⋮8\) 

=> đpcm

25 tháng 10 2017

Chứng minh n^6+n^4-2n^2 chia hết cho 72?

14 tháng 6 2018

a, \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)=\left(n^2+2n\right)\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì n(n+1)(n+2) là hs 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3

n(n+1) là h 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

Mà (2,3)=1

Do đó n(n+1)(n+2) chia hết cho 6 hay n^2(n+1)+2n(n+1) chia hết cho 6

b, \(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)=\left(2n-1\right)\left(4n^2-4n+1-1\right)=4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)\)

Vì \(4⋮4\Rightarrow4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)⋮4\)

n(n-1) là h 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

Do đó \(4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)⋮2.4=8\)

Vậy...

25 tháng 6 2019

a)

\(55^{n+1}-55^n\\ =55^n.55-55^n\\ =55^n\left(55-1\right)\\ =55^n.54⋮54\\ \RightarrowĐpcm\)

b)

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\\ =\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\\ =n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\\ \)

c)

\(2^{n+2}+2^{n+1}+2^n\\ =2^n.2^2+2^n.2+2^n\\ =2^n\left(4+2+1\right)\\ =2^n.7⋮7\)

29 tháng 3 2017

a,    n+5 chia hết cho n-2

     =>   n-2+2+5 chia hết cho n-2

     =>   7 chia hết cho n-2

     => n-2 E Ư(7)={1;-1;7;-7}

     => n E{3;1;9;-5}

29 tháng 3 2017

b, 2n+1 chia hết cho n-5

   => 2n-10+10+1 chia hết cho n-5

   => 2.(n-5)+10+1 chia hết cho n-5

   => 11 chia hết cho n-5

   => n-5 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

   => n E {6;4;16;-6}

30 tháng 3 2017

a Chia n+5 cho n-2, ta còn số dư là 7

để n+5 chia hết cho n-2 thì n-2 thuộc Ư(7)

n-2 -1 1 7 -7
n 1 3 9 -5

n\(\in\){1;3;9;-5}

b/ chia 2n+1 cho n-5 dư 11

vậy để 2n+1 chia hết cho n-5 thì n-5\(\in\)Ư(11)

2n+1 1 -1 11 -11
n 0 -1 5

-6

n\(\in\){0;-1;5;-6}

c/ chia n2 + 3 cho n-1 dư 4

Vậy để n2 + 3\(⋮\)n-1 thì n-1 \(\in\)Ư(4)

n-1 1 -1 2 -2 4 -4
n 2 0 3 -1 5 -3

n\(\in\){2;0;3;-1;5;-3}