Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{1-x-2x^2}=\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-2x\right)}\le\dfrac{1+x-2x+1}{2}=\dfrac{-x+2}{2}\)
(AM-GM)
do đó \(A\le\dfrac{x}{2}+\dfrac{-x+2}{2}=1\)
Dấu = xảy ra khi 1+x=1-2x <=> x=0 (tmđk)
chỉ biết cách làm mấy dạng căn trong căn như vầy là phá từ căn nhỏ nhất lên bằng cách phân tích biểu thức trong căn đó thành dạng bình phương 1 số.
\(\sqrt{53-20\sqrt{4+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}\)
\(=\sqrt{53-20\sqrt{4+\sqrt{\left(8+2\cdot2\sqrt{2}+1\right)}}}\)
\(=\sqrt{53-20\sqrt{4+\sqrt{\left(2\sqrt{2}+1\right)^2}}}\)
\(=\sqrt{53-20\sqrt{4+\left|2\sqrt{2}+1\right|}}\)
\(=\sqrt{53-20\sqrt{5+2\sqrt{2}}}\)
= { \(5+2\sqrt{2}\) bằng bao nhiêu bình phương không biết => không làm được, hóng người trả lời câu này cả buổi để tham khảo, nhưng chả thấy ai hết, khả năng của t chỉ được thế thôi , xin lỗi nhé}
Bài này chắc g.viên dạy của tớ cho sai đề bạn ạ:))...Dù sao cũng cảm ơn bạn nhiều ạ:)))
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (p):
\(x^2=x+m-1\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-m+1=0\left(1\right)\)
Xét phương trình (1) có:
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\left(-m+1\right)=4m-3\)
Để (d) cắt (p) tại 2 điểm thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow4m-3>0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1.x_2=1-m\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài ta có:
\(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}-x_1x_2+3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{1-m}-\left(1-m\right)+3=0\left(m\ne1\right)\)
\(\Leftrightarrow4-\left(1-m\right)^2+3\left(1-m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+m-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-2=0\\m+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(tm\right)\\m=-3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy để (d)cắt (p) tại 2 điểm có hoành độ \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\) thì m=2
Vì đường thẳng song song với y =3x +1 nên
\(a=3\) Vậy đường thẳng có dạng \(y=3x+b\)
Do đường thẳng đi qua điểm M nên :
\(2=3\times-1+b\Leftrightarrow b=5\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=5\end{cases}}\)
a) Xem hình trên
b) A(2; 4), B(4; 4).
Tính chu vi ∆OAB.
Dễ thấy AB = 4 - 2 = 2 (cm).
Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:
OA = = 2√5 (cm), OB = = 4√2 (cm).
Tính diện tích ∆OAB.
Gọi C là điểm biểu diễn số 4 trên trục tung, ta có:
= - = OC . OB - OC . AC.
= . 42 - . 4 . 2 = 8 - 4 = 4 (cm2).
Do đường thẳng đã cho song song với đường thẳng y = 3x + 1
⇒ a = 3
⇒ y = 3x + b
Thay tọa độ điểm M(-1; 2) vào hàm số, ta được:
3.(-1) + b = 2
⇔ -3 + b = 2
⇔ b = 2 + 3
⇔ b = 5
Vậy a = 3; b = 5