oxi hóa hoàn toàn a (g) 1 kim loại bằng oxi thì được
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2021

khối lượng nguyên tử bari tính theo g là:

137x​​1/12 .. 1,9926.10-23=2.274885x10-22 g

20 tháng 1 2022

dgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgx

25 tháng 1 2022

Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành.

13 tháng 7 2021

a nhé bạn 

nhớ k cho mik

hok tốt nhé

ai bt đc!mik off đây!và đừng báo cáo!

9 tháng 8 2021

có thiệt không

9 tháng 8 2021

H2 + 02 nha

7 tháng 6 2017

- Giả sử : %mR = a%

\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%

- Gọi hoá trị của R là n

\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On

Ta có :

\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)

- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :

n

I

II

III

IV

R

18,6

37,3

56

76,4

loại

loại

Fe

loại

=> R là Fe

- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .

7 tháng 6 2017

Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3

Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)

Mà %R + %O = 100

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)

\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)

\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)

n 1 2 3
MR \(\dfrac{56}{3}\) \(\dfrac{112}{3}\) 56

Vậy công thức hợp chất là Fe2O3

\(1.\)Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3 (xúc tác MnO2), thu được V lít khí oxi (ở đktc). Giá trị của V làA. 2,24B. 3,36C. 4,48D. 6,72 \(2.\)Hố vôi tôi (Ca(OH)2) để lâu ngày ngoài không khí thấy có màng trắng mỏng ở lớp nước trên mặt hố. Nguyên nhân gây ra hiện tượng làA. Trong không khí có chứa hơi nướcC. Trong không khí có chứa khí nitơB. Trong không khí có chứa khí H2D. Trong không khí có chứa khí...
Đọc tiếp

\(1.\)Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3 (xúc tác MnO2), thu được V lít khí oxi (ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 6,72

 

\(2.\)Hố vôi tôi (Ca(OH)2) để lâu ngày ngoài không khí thấy có màng trắng mỏng ở lớp nước trên mặt hố. Nguyên nhân gây ra hiện tượng là

A. Trong không khí có chứa hơi nước

C. Trong không khí có chứa khí nitơ

B. Trong không khí có chứa khí H2

D. Trong không khí có chứa khí CO2

\(3.\)Hiện tượng quan sát được khi đốt cháy photpho đỏ trong khí oxi là

A.

Photpho cháy mạnh với ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo khói trắng dày đặc dưới dạng bột.

B.

Photpho cháy mạnh với ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo khói đen dày đặc dưới dạng bột.

C.

Photpho cháy mạnh với ngọn lửa sáng chói, tạo khói đen dày đặc dưới dạng bột.

D.

Photpho cháy mạnh với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc dưới dạng bột.

 

4. Cho các phát biểu sau:

(a) Khí oxi không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.

(b) Khí oxi cần cho sự hô hấp và sự cháy.

(c) Không khí có thành phần chính là khí nitơ và khí oxi.

(d) Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, để úp ống nghiệm.

Số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

5. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với khí oxi (ở điều kiện thích hợp)?

A.

Na, H2, Fe, CH4.

B.

Mg, CaCO3, Al, S.

C.

Mg, CaCO3, Al, S

D.

H2, Au, K, P.

 

1

Câu 1:

nKClO3=12,25122,5=0,1mol

2KClO3→(to,MnO2)2KCl+3O2

0,1                                                0,15 ( mol )

VO2=0,15.22,4=3,36l

=> Chọn B

19 tháng 1 2022

a) \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)

\(n_{Ca}=\frac{8}{40}=0,2mol\)

Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,2mol\)

\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

b) Theo phương trình \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}=0,2mol\)

\(\rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.\left(40+17.2\right)=14,8g\)

\(m_{ddsaupu}=m_{Ca}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)

\(\rightarrow m_{ddsaupu}=8+200-0,2.2=207,6g\)

\(\rightarrow C\%_{ddCa\left(OH\right)_2}=\frac{14,8.100}{207,6}=7,13\%\)

1.Để tách nước ra khỏi hỗn hợp cồn lẫn nước, ta dùng cách nào sau đây? Dùng phễu chiết.Đốt.Chưng cất .Lọc.2.Để tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối, dùng cách nào sau đây? Lắng.Lọc.Dùng phễu chiết.Cô cạn.3.Có những nhận xét sau đây:1. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.2. Trà sữa, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.3. Không khí,...
Đọc tiếp
1.Để tách nước ra khỏi hỗn hợp cồn lẫn nước, ta dùng cách nào sau đây?
 
Dùng phễu chiết.
Đốt.
Chưng cất .
Lọc.
2.Để tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối, dùng cách nào sau đây?
 
Lắng.
Lọc.
Dùng phễu chiết.
Cô cạn.
3.Có những nhận xét sau đây:

1. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

2. Trà sữa, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.

3. Không khí, nước khoáng, nước cất là chất tinh khiết.

4. Dựa vào sự giống nhau về tính chất hóa học có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

Những nhận xét đúng là
 
1, 2.
1, 4.
2, 3.
3, 4.
4.Hạt vi mô nào là đặc trưng cho nguyên tố hóa học?
 
hạt proton.
hạt notron.
hạt proton, notron, electron.
hạt electron và notron.
5.Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính theo đơn vị
 
kilogam.
đơn vị cacbon (đvC).
đơn vị oxi (đvO).
gam.
6.Trong nguyên tử, hạt mang điện là
 
notron, electron.
proton, nơtron.
proton, electron.
proton, nơtron, electron.
7.Trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích âm (-)?
 
Hạt proton.
Hạt nơtron.
Hạt electron.
Proton, nơtron, electron.
8.Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1.9926.10-23g, khối lượng của nguyên tử Al (theo đơn vị gam) là
 
4,48335.1023𝑔.4,48335.10−23g.
0,885546.1023𝑔.0,885546.10−23g.
3,9846.1023𝑔.3,9846.10−23g.
0.166025.1023𝑔.0.166025.10−23g.
9.Trong một nguyên tử thì
 
số hạt nơtron bằng số hạt electron.
số hạt pronton, nơtron, electron bằng nhau.
số hạt pronton bằng số hạt nơtron.
số hạt pronton bằng số hạt electron.
10.Vì sao nói: “khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử”?
 
Vì khối lượng Nơtron không đáng kể.
Vì khối lượng Proton không đáng kể.
Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ.
Vì khối lượng Electron không đáng kể.
11.Thành phần cấu tạo của  nguyên tử gồm
 
proton và nơtron.
nơtron và electron.
proton và electron.
proton, nơtron và electron.
12.Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có
 
cùng số hạt proton, nơtron và electron.
nguyên tử khối bằng nhau.
cùng số proton trong hạt nhân (các nguyên tử cùng loại).
số hạt proton và số hạt nơtron bằng nhau.
13.Dãy chất nào sau đây đều là kim loại:
 
Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.
Sắt, chì, kẽm, thủy ngân.
Oxi, nitơ, cacbon, clo.
Vàng, magie, nhôm, clo.
14.Dãy chất nào sau đây đều là phi kim:
 
Oxi, nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.
Sắt, chì, kẽm, thủy ngân.
Oxi, nitơ, cacbon, clo.
Vàng, magie, nhôm, clo.
15.Cho biết số đơn chất và hợp chất trong các công thức hóa học sau:
 
 
𝐶𝑙2, 𝐶𝑢𝑂, 𝐾𝑂𝐻, 𝐹𝑒, 𝐻2𝑆𝑂4, 𝐴𝑙𝐶𝑙3. Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. 
1 đơn chất và 5 hơp chất.
2 đơn chất và 4 hợp chất.
3 đơn chất và 3 hợp chất.
4 đơn chất và 2 hợp chất.
16.Dãy chất nào sau đây gồm toàn đơn chất:
 
𝐶𝑂2,𝐻2,𝐻𝑁𝑂3,𝐹𝑒,𝐶𝑎𝑂.CO2,H2,HNO3,Fe,CaO.
𝑁𝑎2𝑂,𝐻𝑁𝑂3,𝐶𝑂2,𝐶𝑎𝑂,𝐵𝑎𝐶𝑙2.Na2O,HNO3,CO2,CaO,BaCl2.
𝐹𝑒,𝑂2,𝐶𝑙2,𝑃,𝑁𝑎.Fe,O2,Cl2,P,Na.
𝑃,𝑂2,𝑁𝑎2𝑂,𝑁𝑎,𝐵𝑎𝐶𝑙2.P,O2,Na2O,Na,BaCl2.
17.Dãy chất nào sau đây gồm toàn hợp chất:
 
𝐶𝑂2,𝐻2,𝐻𝑁𝑂3,𝐹𝑒,𝐶𝑎𝑂.CO2,H2,HNO3,Fe,CaO.
𝑁𝑎2𝑂,𝐻𝑁𝑂3,𝐶𝑂2,𝐶𝑎𝑂,𝐵𝑎𝐶𝑙2.Na2O,HNO3,CO2,CaO,BaCl2.
𝐹𝑒,𝑂2,𝐶𝑙2,𝑃,𝑁𝑎.Fe,O2,Cl2,P,Na.
𝑃,𝑂2,𝑁𝑎2𝑂,𝑁𝑎,𝐵𝑎𝐶𝑙2.P,O2,Na2O,Na,BaCl2.
18.Tính phân tử khối của hợp chất
 
𝐴𝑙­2(𝑆𝑂4)3Al­2(SO4)3
123 đvC
342 đvC
342 g
123g
19.Để chỉ hai phân tử oxi ta viết:
 
2𝑂22O2
2𝑂2O
4𝑂24O2
4𝑂4O
 
20.Công thức hóa học của axit nitric (biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là
 
𝐻𝑁3𝑂.HN3O.
𝐻3𝑁𝑂.H3NO.
𝐻𝑁𝑂3.HNO3.
𝐻2𝑁𝑂3H2NO3
21.CTHH của hợp chất gồm 2 nguyên tử Phốt pho và 5 nguyên tử Oxi là
 
𝑃𝑂2.PO2.
𝑃𝑂5.PO5.
𝑃5𝑂2.P5O2.
𝑃2𝑂5.P2O5.
22.là CTHH của nhôm sunfat. Trong một phân tử của nhôm sunfat có
 
𝐴𝑙2(𝑆𝑂4)3Al2(SO4)3
2 nguyên tử Al, 1 nguyên tử S và 12 nguyên tử O.
2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O.
1 nguyên tử Al, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
23.Biết hoá trị các nguyên tố Al, K, Ca lần lượt là: III, I, II. Dãy gồm các CTHH đúng là:
 
𝐶𝑎𝑂;𝐴𝑙2𝑂3;𝐾2𝑂.CaO;Al2O3;K2O.
𝐶𝑎2𝑂;𝐴𝑙2𝑂3;𝐾2𝑂.Ca2O;Al2O3;K2O.
𝐶𝑎𝑂;𝐴𝑙𝑂3;𝐾𝑂.CaO;AlO3;KO.
𝐶𝑎𝑂2;𝐴𝑙3𝑂2;𝐾𝑂.CaO2;Al3O2;KO.
24.Biết Ba(II) và PO4(III) vậy công thức hóa học đúng là:
 
𝐵𝑎𝑃𝑂4BaPO4
𝐵𝑎2𝑃𝑂4Ba2PO4
𝐵𝑎3𝑃𝑂4Ba3PO4
𝐵𝑎3(𝑃𝑂4)2Ba3(PO4)2
25.Công thức hóa học nào viết sai là:
 
𝐾2𝑂K2O
𝐶𝑂3CO3
𝐴𝑙2𝑂3Al2O3
𝐹𝑒𝐶𝑙2FeCl2
26.CTHH hợp chất của nguyên tố X với nguyên tố Clo là XCl3 và hợp chất của nguyên tố Y với Hiđro là YH3. CTHH thích hợp cho hợp chất của nguyên tố X với nguyên tố Y là:
 
𝑋2𝑌3.X2Y3.
𝑋3𝑌.X3Y.
𝑋𝑌.XY.
𝑋𝑌3.XY3.
27.Biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi là XO và của nguyên tố Y với hiđro là YH3. CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y là
Trình đọc Chân thực
𝑋2𝑌3.X2Y3.
𝑋3𝑌2.X3Y2.
𝑋𝑌.XY.
𝑋𝑌3.XY3.
Gửi
3
27 tháng 10 2021

mẹ nhiều thế lày nhìn là lản

nản chí khi nhìn vào đề ;-)

I. Tóm tắt lí thuyết Hóa 8 bài 101. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nàoa. Cách xác định hóa trị·         Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất được quy định:+ Hóa trị của nguyên tố H bằng I. Từ đó suy ra hóa trị của nguyên tố khác.Ví dụ: Theo công thức AHy, hóa trị của A bằng yHCl (Cl hóa trị I)H2O (oxi hóa trị II)CH4 (cacbon hóa trị IV)H2S (lưu huỳnh hóa...
Đọc tiếp

I. Tóm tắt lí thuyết Hóa 8 bài 10

1. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào

a. Cách xác định hóa trị

·         Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất được quy định:

+ Hóa trị của nguyên tố H bằng I. Từ đó suy ra hóa trị của nguyên tố khác.

Ví dụ: Theo công thức AHy, hóa trị của A bằng y

HCl (Cl hóa trị I)

H2O (oxi hóa trị II)

CH4 (cacbon hóa trị IV)

H2S (lưu huỳnh hóa trị II)

·         Hóa trị còn được xác định gián tiếp qua nguyên tố oxi; hóa trị của oxi được xác định bằng II.

Ví dụ: BOy hóa trị của B bằng 2y. B2Oy hóa trị của B bằng y (Trừ B là hidro)

SO3 hóa trị S bằng VI

K2O hóa trị K bằng II

Al2O3 hóa trị Al bằng III

BaO hóa trị Ba bằng II

CuO hóa trị Cu bằng II

Fe2O3 hóa trị Fe bằng III

FeO hóa trị Fe bằng II

CO2 hóa trị C bằng IV

SO2 hóa trị S bằng IV

N2O5 hóa trị N bằng V

b. Kết luận

Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

2. Quy tắc hóa trị

Quy tắc hóa trị: Tích của chỉ số với hóa trị của nguyên tố này, bằng tích của chỉ số với hóa trị của nguyên tố kia

Xét hai nguyên tố AxBy

Trong đó a là hóa trị của A, b là hóa trị của B; B có thể là nhóm nguyên tử

TH1: Nếu a = b

Ví dụ:

TH2: Nếu a ≠ b:

Ví dụ 1:

 

 

Ví dụ 2:

 

 

Kết luận: Các bước để xác định hóa trị

Bước 1: Viết công thức dạng AxBy

Bước 2: Đặt đẳng thức: x . hóa trị của A = y . hóa trị của B

Bước 3: Chuyển đổi thành tỉ lệ:  = Hóa tri của B/Hóa trị của A

Chọn a’, b’ là những số nguyên dương và tỉ lệ b’/a’ là tối giản => x = b (hoặc b’); y = a (hoặc a’)

 

Bài tập tính hóa trị

Bài 1. Tính hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau:

a. Na2O

b. SO2

c. SO3

d. N2O5

e. H2S

f. PH3

g. P2O5

h. Al2O3

i. Cu2O

j. Fe2O3

k. SiO2

l. SiO2

Bài 2. Trong các hợp chất của sắt: FeO; Fe2O3; Fe(OH)3; FeCl2, thì sắt có hóa trị là bao nhiêu?

Bài 3. Xác định hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau, biết hóa trị của O là II.

1. CaO

2.SO3

3.Fe2O3

4. CuO

5.Cr2O3

6. MnO2

7.Cu2O

8.HgO

9.NO2

10.FeO

11. PbO2

12.MgO

13.NO

14.ZnO

15.PbO

16. BaO

17.Al2O3

18.N2O

19.CO

20.K2O

21. Li2O

22.N2O3

23.Hg2O

24.P2O3

25.Mn2O7

26. SnO2

27.Cl2O7

28.SiO2

  

Bài 4. Tính hóa trị của các nguyên tố

a) Nhôm trong hợp chất Al2O3

b) Sắt trong hợp chất FeO

c) Crom trong hợp chất CrO và Cr2O3

Bài 5. Dựa vào hóa trị các nguyên tố. Cho biết công thức hóa học nào viết sai, công thức hóa học nào viết đúng: MgCl, NaO, BaO, NaCl, AlO3, K2O, Fe2O3

Bài 6. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:

a) C (IV) và S (II)

b) Fe (II) và O.

c) P (V) và O.

d) N (V) và O.

Bài 7. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:

a) Ba (II) và nhóm (OH)

b) Cu (II) và nhóm (SO4)

c) Fe (III) và nhóm (SO4)

 

1
18 tháng 1 2022

jhbk,hjukjhkjljljklkj