\(1.\)Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(1.\)Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3 (xúc tác MnO2), thu được V lít khí oxi (ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 6,72

 

\(2.\)Hố vôi tôi (Ca(OH)2) để lâu ngày ngoài không khí thấy có màng trắng mỏng ở lớp nước trên mặt hố. Nguyên nhân gây ra hiện tượng là

A. Trong không khí có chứa hơi nước

C. Trong không khí có chứa khí nitơ

B. Trong không khí có chứa khí H2

D. Trong không khí có chứa khí CO2

\(3.\)Hiện tượng quan sát được khi đốt cháy photpho đỏ trong khí oxi là

A.

Photpho cháy mạnh với ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo khói trắng dày đặc dưới dạng bột.

B.

Photpho cháy mạnh với ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo khói đen dày đặc dưới dạng bột.

C.

Photpho cháy mạnh với ngọn lửa sáng chói, tạo khói đen dày đặc dưới dạng bột.

D.

Photpho cháy mạnh với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc dưới dạng bột.

 

4. Cho các phát biểu sau:

(a) Khí oxi không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.

(b) Khí oxi cần cho sự hô hấp và sự cháy.

(c) Không khí có thành phần chính là khí nitơ và khí oxi.

(d) Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, để úp ống nghiệm.

Số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

5. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với khí oxi (ở điều kiện thích hợp)?

A.

Na, H2, Fe, CH4.

B.

Mg, CaCO3, Al, S.

C.

Mg, CaCO3, Al, S

D.

H2, Au, K, P.

 

1

Câu 1:

nKClO3=12,25122,5=0,1mol

2KClO3→(to,MnO2)2KCl+3O2

0,1                                                0,15 ( mol )

VO2=0,15.22,4=3,36l

=> Chọn B

18 tháng 3 2022

undefined

17 tháng 3 2022

c không khí h2o

học tốt nhé

17 tháng 3 2022

A. CaCO3. KClO3

B. KMnO4, H2O.

D. KClO3,KMnO4. 

 
I. Tóm tắt lí thuyết Hóa 8 bài 101. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nàoa. Cách xác định hóa trị·         Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất được quy định:+ Hóa trị của nguyên tố H bằng I. Từ đó suy ra hóa trị của nguyên tố khác.Ví dụ: Theo công thức AHy, hóa trị của A bằng yHCl (Cl hóa trị I)H2O (oxi hóa trị II)CH4 (cacbon hóa trị IV)H2S (lưu huỳnh hóa...
Đọc tiếp

I. Tóm tắt lí thuyết Hóa 8 bài 10

1. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào

a. Cách xác định hóa trị

·         Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất được quy định:

+ Hóa trị của nguyên tố H bằng I. Từ đó suy ra hóa trị của nguyên tố khác.

Ví dụ: Theo công thức AHy, hóa trị của A bằng y

HCl (Cl hóa trị I)

H2O (oxi hóa trị II)

CH4 (cacbon hóa trị IV)

H2S (lưu huỳnh hóa trị II)

·         Hóa trị còn được xác định gián tiếp qua nguyên tố oxi; hóa trị của oxi được xác định bằng II.

Ví dụ: BOy hóa trị của B bằng 2y. B2Oy hóa trị của B bằng y (Trừ B là hidro)

SO3 hóa trị S bằng VI

K2O hóa trị K bằng II

Al2O3 hóa trị Al bằng III

BaO hóa trị Ba bằng II

CuO hóa trị Cu bằng II

Fe2O3 hóa trị Fe bằng III

FeO hóa trị Fe bằng II

CO2 hóa trị C bằng IV

SO2 hóa trị S bằng IV

N2O5 hóa trị N bằng V

b. Kết luận

Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

2. Quy tắc hóa trị

Quy tắc hóa trị: Tích của chỉ số với hóa trị của nguyên tố này, bằng tích của chỉ số với hóa trị của nguyên tố kia

Xét hai nguyên tố AxBy

Trong đó a là hóa trị của A, b là hóa trị của B; B có thể là nhóm nguyên tử

TH1: Nếu a = b

Ví dụ:

TH2: Nếu a ≠ b:

Ví dụ 1:

 

 

Ví dụ 2:

 

 

Kết luận: Các bước để xác định hóa trị

Bước 1: Viết công thức dạng AxBy

Bước 2: Đặt đẳng thức: x . hóa trị của A = y . hóa trị của B

Bước 3: Chuyển đổi thành tỉ lệ:  = Hóa tri của B/Hóa trị của A

Chọn a’, b’ là những số nguyên dương và tỉ lệ b’/a’ là tối giản => x = b (hoặc b’); y = a (hoặc a’)

 

Bài tập tính hóa trị

Bài 1. Tính hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau:

a. Na2O

b. SO2

c. SO3

d. N2O5

e. H2S

f. PH3

g. P2O5

h. Al2O3

i. Cu2O

j. Fe2O3

k. SiO2

l. SiO2

Bài 2. Trong các hợp chất của sắt: FeO; Fe2O3; Fe(OH)3; FeCl2, thì sắt có hóa trị là bao nhiêu?

Bài 3. Xác định hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau, biết hóa trị của O là II.

1. CaO

2.SO3

3.Fe2O3

4. CuO

5.Cr2O3

6. MnO2

7.Cu2O

8.HgO

9.NO2

10.FeO

11. PbO2

12.MgO

13.NO

14.ZnO

15.PbO

16. BaO

17.Al2O3

18.N2O

19.CO

20.K2O

21. Li2O

22.N2O3

23.Hg2O

24.P2O3

25.Mn2O7

26. SnO2

27.Cl2O7

28.SiO2

  

Bài 4. Tính hóa trị của các nguyên tố

a) Nhôm trong hợp chất Al2O3

b) Sắt trong hợp chất FeO

c) Crom trong hợp chất CrO và Cr2O3

Bài 5. Dựa vào hóa trị các nguyên tố. Cho biết công thức hóa học nào viết sai, công thức hóa học nào viết đúng: MgCl, NaO, BaO, NaCl, AlO3, K2O, Fe2O3

Bài 6. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:

a) C (IV) và S (II)

b) Fe (II) và O.

c) P (V) và O.

d) N (V) và O.

Bài 7. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:

a) Ba (II) và nhóm (OH)

b) Cu (II) và nhóm (SO4)

c) Fe (III) và nhóm (SO4)

 

1
18 tháng 1 2022

jhbk,hjukjhkjljljklkj

Đáp án A nhé

hok tốt

T cho mk nhé

23 tháng 7 2021

Đáp án là A nhé

Câu 5: Dẫn từ từ luồng khí CO ở đktc đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau một thời gian phản ứng người ta thu được 6,4 gam đồng. Thể tích khí CO dã phản ứng làCO   + CuO  à  Cu   + CO2  nCu=6,4: 64=0,10,1       0,1V=n.22,4 => VCO=0,1.22,4=2,24  A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít.D. 3,36 lít. Câu 6: Dẫn khí hydro qua ống nghiệm chứa bột CuO nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm hiện tượng...
Đọc tiếp

Câu 5: Dẫn từ từ luồng khí CO ở đktc đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau một thời gian phản ứng người ta thu được 6,4 gam đồng. Thể tích khí CO dã phản ứng là

CO   + CuO  à  Cu   + CO2  nCu=6,4: 64=0,1

0,1       0,1

V=n.22,4 => VCO=0,1.22,4=2,24

  A. 4,48 lít.

B2,24 lít.

C. 1,12 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 6: Dẫn khí hydro qua ống nghiệm chứa bột CuO nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm hiện tượng quan sát được.

  A. Có tạo thành chất rắn màu đen và có hơi nước.

  B. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và không có hơi nước bám vào thành ống nghiệm.

  C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm.

  D. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm

Câu 7: Để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm, ta dùng:

  A HCl, Zn,H2SO4

B. HCl, Zn, MgO

C. HCl, S, O2

D. NaOH, Mg, HCl

1
27 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

Câu 24: Nhóm kim loại đều tác dụng với nước là:

  A. Na , Ba, Ca , K                 

B. Li , Na , Cu , K

          C. K , Na , Ba , Al

          D. Ca , Na , Fe, K

Câu 25: Cho thanh Al ngâm vào dung dịch axit clohidric thấy có khí bay lên. Xác định khí đó là

  A. Cl2

                                          B. NH3                            

C. H2O

                                D. H2

9 tháng 12 2016

 

ChấtSố mol(n)khối lượng (m)Vđiều kiện tiêu chuẩnSốphân tử
O2 32 6,022.1023
N2 286,72L
NH2 34
H2SO40,5 49/////////////////////////////
Fe(SO4)3  ////////////////////////////
CuO 80

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\) b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng. Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\)

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

____________Please help me. Thank you.__________

2
4 tháng 6 2017

1.

- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol

nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol

- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)

0,2 0,2

- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:

11,2 - (0,2.2) = 10,8g

- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 phản ứng:

2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2­\(\uparrow\)

\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol

- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)

- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8

- Giải được m = (g)

2.

PTPƯ: CuO + H­2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O

Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)

16,8 > 16 => CuO dư.

Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).

Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư

= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)

64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.

nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít

3.

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2

\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)

\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)

\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)

4 tháng 6 2017

Ở link này bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/278468.html

9 tháng 10 2021

tổng số hạt=2Z+N=34\(\Rightarrow\)N=34-2Z

Ta có Z\(\le\)N\(\le\)1,5Z\(\Rightarrow\)3,714\(\le\)Z\(\le\)4,333

\(\rightarrow\)Z=4: N=5

MX=1,6726 . 10-27. 4+1,6747 . 10-27.5+9,11.10-31 . 4= 1,5068.10-26