Tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ và phản ứng giữa muối...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất điện li rất yếu là H2O Ví dụ: Mg(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + 2H2O

Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất khí là CO2

Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 \(\uparrow\)+ H2O



8 tháng 6 2019

     - Sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit bazơ là muối và nước (H2O), mà nước là chất điện li yếu.

Ví dụ: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

     - Sản phẩm của phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit là muối mới, và axit cacbonic (H2CO3) rất yếu, dễ dàng bị phân huỷ thành nước (H2O và khí cacbonic (CO2) Vậy sản phẩm cuối cùng sau phản ứng có chất dễ bay hơi (CO2) và chất điện li yếu (H2O).

Ví dụ: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

     - Theo điều kiện của phản ứng trao đổi thì phản ứng trên xảy ra được.

14 tháng 9 2016

Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất điện li rất yếu là H2O Ví dụ: Mg(OH)2 + 2HCl →  MgCl2 + 2H2O

Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất khí là CO2

Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl  →  2NaCl + CO2 ↑+ H2O

18 tháng 4 2017

nNO = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,300 (mol)

nHNO3nHNO3 = 1,00 x 1,5 = 1,5 (mol)

pthh: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)

Theo (1) ta tính được nCu = 0,45 mol => mCu = 28,8 gam

nHNO3nHNO3 = 1,2 mol

nCu(NO3)2nCu(NO3)2 = 0,45 mol

mCuO = 30 gam – 28,8 gam = 1,2 gam => nCuO = 0,015 mol

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)

Theo (2) ta tính được nHNO3nHNO3 là 0,030 mol, nCu(NO3)2nCu(NO3)2 là 0,015 mol

Phần tram khối lượng CuO: % mCuO = \(\dfrac{1,2}{30}\) . 100% = 4,0 %

Từ (1) và (2) ta tính được số mol HNO3 dư là 0,27 mol.

Nồng độ mol HNO3 sau phản ứng: 0,18 M

Nồng độ mol của Cu(NO3)2: 0,31 M


17 tháng 4 2017

Các dung dịch HCl, NaOH, NaCl dẫn điện được vì trong dung dịch có sự hiện diện của các ion. Các dung dịch ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện được vì trong dung dịch không có sự hiện diện của các ion.

24 tháng 4 2017

a) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O

HCOOH + NaOH -> HCOONa + H2O

b) Khối lượng muối tăng so với khối lượng của axit : 6,60 gam.

Đặt x là số mol axit axetic ; y là số mol axit fomic

RCOOH à RCOONa : ta có ∆M = 22,0 (g/mol)

22,0(x+y) = 6,6 à x + y = 0,300 (1)

60,0x + 46,0y = 16,60 (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được x = 0,200 ; y = 0,100

% HCOOH = 27,7% ; %CH3COOH = 72,3%.

%HCOONa = 29,3% ; %CH3COONa = 70,7%



24 tháng 4 2017

23 tháng 2 2017

Phương trình hoá học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch :

17 tháng 4 2017

Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Thật vậy:

  • NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\)+ NaNO3

Bản chất Ag+ + Cl‑ \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\)

  • MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓+ 2NaCl

Bản chất: Mg2+ + 2OH– \(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\)