Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
a) Số học sinh nữ của trường Tiểu học đó là:
\(40\%\times850=340\left(hs\right)\)
b) Số học sinh nam của trường Tiểu học là:
\(850-340=510\left(hs\right)\)
Tỉ số phần trăm giữ số học sinh nữ và số học sinh nam là:
\(\left(340\times100\%\right):510=66,67\%\)
Đáp số: ...
Bài 221:
Bán kính hình tròn là:
$12,56:2:3,14=2$ (cm)
Diện tích hình tròn là:
$2\times 2\times 3,14=12,56$ (cm2)
Bài 219:
a. Bán kính: $15:2=7,5$ (cm)
Diện tích hình tròn: $7,5\times 7,5\times 3,14=176,625$ (cm2)
b. Bán kính: $0,2:2=0,1$ (m)
Diện tích hình tròn: $0,1\times 0,1\times 3,14=0,0314$ (m2)
c. Bán kính: $\frac{2}{5}:2=0,2$ (dm)
Diện tích hình tròn: $0,2\times 0,2\times 3,14=0,1256$ (dm2)
Lượng nước có trong 120kg nấm tươi là:
\(120-90=30\left(kg\right)\)
Phần trăm lượng nước chứa trong nấm là:
\(30:120=25\%\)
Hình tròn A:
Bán kính của hình tròn A là:
7,6 : 2 = 3,8 (km)
Diện tích của hình tròn A là:
3,8 x 3,8 x 3,14 = 45,3416 (km2)
Hình tròn B:
\(\dfrac{4}{5}\) m = 0,8 m
Bán kính của hình tròn B là:
0,8 : 2 = 0,4 (m)
Diện tích của hình tròn A là:
0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m2)
Hình tròn A:
- Đường kính 7,6 km
- Diện tích: 45,3416 km2
Hình tròn B
- Đường kính 4/5 m
- Diện tích: 0,5024 m2
Bài 1:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\(\left(5,2+2,8\right)\times2\times1,6=25,6\left(dm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
\(25,6+2\times5,2\times2,8=54,72\left(cm^2\right)\)
Đáp số: ...
Diện tích hai nửa hình tròn:
3 x 3 x 3,14 = 28,26 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật:
8 x (3 x 2) = 48 (cm2)
Diện tích hình vẽ:
28,26 + 48 = 76,26 (cm2)
Đ.số:.......
Diện tích hình vuông ABCD là 144 cm2. Ta thấy 144 = 12 x 12. Vậy cạnh của hình vuông ABCD là 12 cm
Dựa vào hình vẽ ta thấy đường kính của hình tròn là cạnh của hình vuông và bằng 12 cm
Bán kính hình tròn là:
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tích hình tròn là:
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
Đáp số: 113,04 cm2
Bài 133: Đây là dạng toán hai tỉ số tổng không đổi của tiểu học em nhé.
Khi nhập thêm 2 tấn vào kho A và bán đi 2 tấn ở kho B thì tổng hai kho lúc sau không đổi và bằng tổng số thóc hai kho lúc đầu
Nếu nhập thêm 2 tấn vào kho A thì kho bằng:
5 : (5+8) = \(\dfrac{5}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Nếu bán đi 4 tấn của kho A thì số thóc kho A bằng:
4 : (4 + 9) = \(\dfrac{4}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Kho A nhập thêm 2 tấn nhiều hơn so với kho a bán đi 4 tấn là:
4 + 2 = 6 (tấn)
Phân số chỉ 6 tấn thóc là:
\(\dfrac{5}{13}\) - \(\dfrac{4}{13}\) = \(\dfrac{1}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Tổng số thóc hai kho lúc đầu là:
6 : \(\dfrac{1}{13}\) = 78 (tấn)
Số thóc kho A sau khi nhập thêm 2 tấn thóc là:
78 x \(\dfrac{5}{13}\) = 30 (tấn)
Số thóc kho A ban đầu là: 30 - 2 = 28 (tấn)
Số thóc kho B ban đầu là: 78 - 28 = 50 (tấn)
Đáp số: .........
Bài 132: Nam cho Giang hay Giang cho Nam bao nhiêu cái kẹo thì tổng số kẹo hai bạn luôn không đổi và bằng tổng số kẹo hai bạn lúc đầu.
Nam cho Giang bốn cái kẹo thì số kẹo của Nam khi đó bằng:
2 : (2 + 1) = \(\dfrac{2}{3}\)(tổng số kẹo hai bạn lúc đầu)
Nam nhận của Giang hai cái kẹo thì số kẹo của Nam khi đó bằng:
4 : (4 + 1) = \(\dfrac{4}{5}\) (tổng số kẹo hai bạn lúc đầu)
Nam cho Giang bốn cái kẹo so với Nam nhận của Giang hai cái kẹo thì ít hơn là:
4 + 2 = 6 (cái)
Sáu cái kẹo ứng với phân số là:
\(\dfrac{4}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2}{15}\) (Tổng số kẹo hai bạn có lúc đầu)
Tổng số kẹo hai bạn có lúc đầu là:
6 ; \(\dfrac{2}{15}\) = 45 (cái kẹo)
Sau khi cho đi bốn cái kẹo thì số kẹo của Nam là:
45 x \(\dfrac{2}{3}\) = 30 (cái kẹo)
Số kẹo của Nam lúc đầu là: 30 + 4 = 34 (cái)
Số kẹo của Giang lúc đầu là: 45 - 34 = 11 (cái)
Đáp số:..
Vì EC = 1/2 BE nên BE = 2/3 BC và EC = 1/3 BC
a, Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:
12 : 2 = 6 ( cm2 )
Độ dài cạnh BE là:
12 x 2/3 = 8 ( cm2 )
Diện tích hình thang ABED là:
( 12 + 8 ) x 6 : 2 = 60 ( cm2 )
MIK chịu câu B
Gọi số thập phân là x, số tự nhiên là y
Tổng của x và y là 68,34 nên x+y=68,34 (1)
Vì tổng của x và y là số thập phân có 2 chữ số nên x có 2 chữ số ở phần thập phân
=>Khi quên dấu phẩy thì giá trị của x tăng lên 100 lần
Theo đề, ta có: 100x+y=1290(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}100x+y=1290\\x+y=68,34\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}99x=1221,66\\x+y=68,34\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12,34\\y=68,34-12,34=56\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hai số cần tìm là 12,34 và 56
Đây là toán nâng cao chuyên đề số thập phân, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. thi violympic. Hôm nay, olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì tổng của số thập phân với số tự nhiên là một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân nên số thập phân là số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân. Do quên dấu phẩy của số thập phân nên số thập phân trở thành số tự nhiên và gấp 100 lần số thập phân.
Tổng mới hơn tổng cũ là: 100- 1 = 99 (lần số thập phân)
9 lần số thập phân ứng với: 1290 - 68,34 = 1221,66
Số thập phân là: 1221,66 : 99 = 12,34
Số tự nhiên là: 68,34 - 12,34 = 56
Đáp số: số thập phân là: 12,34; số tự nhiên là: 56