Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vậy thì sửa lại đề là \(\frac{102}{103}\) và \(\frac{103}{104}\)
Bg
Ta có: \(\text{}\frac{102}{103}+\frac{1}{103}=1\)và \(\frac{103}{104}+\frac{1}{104}=1\)
Vì \(\frac{1}{103}>\frac{1}{104}\)
Nên \(\frac{102}{103}< \frac{103}{104}\)
Vậy \(\frac{102}{103}< \frac{103}{104}\)
102/103 + 1/103 = 1 => 102/103 + 2/206 = 1
103/105 +2/105 = 1
2/105 > 2/206
=> 102/103 < 103/105
a) Ta có: 2017 2016 = 1 + 1 2016 ; 2019 2018 = 1 + 1 2018 . Vì 1 2016 > 1 2018 nên 2017 2016 > 2019 2018
b) Ta có: 73 64 = 1 + 9 64 ; 51 45 = 1 + 6 45 . Vì 9 64 = 18 128 > 6 45 = 18 135 nên 73 64 > 51 45
a) Ta có: 1 − 26 27 = 1 27 ; 1 − 96 97 = 1 97 . Vì 1 27 > 1 97 nên 26 27 < 96 97
b) Ta có: 1 − 102 103 = 1 103 ; 1 − 103 105 = 2 105 . Vì 1 103 = 2 206 < 2 105 nên 102 103 > 103 105
a) Ta có: 1 − 26 27 = 1 27 ; 1 − 96 97 = 1 97 . Vì 1 27 > 1 97 nên 26 27 < 96 97
b) Ta có: 1 − 102 103 = 1 103 ; 1 − 103 105 = 2 105 . Vì 1 103 = 2 206 < 2 105 n ê n 102 103 > 103 105
c) Ta có :
2017 2016 = 1 + 1 2016 ; 2019 2018 = 1 + 1 2018 . V ì 1 2016 > 1 2018 n ê n 2017 2016 > 2019 2018
d) 73 64 > 51 45
T a c ó : 73 64 = 1 + 9 64 ; 51 45 = 1 + 6 45 .
V ì 9 64 = 18 128 > 6 45 = 18 135 n ê n 73 64 > 51 45
a ) 22 23 > 16 77 ; b ) 64 65 > 45 47 ; c ) 199 198 > 200 199 ; d ) 61 58 > 73 72 .
Ta có :
\(\frac{6}{7}=1-\frac{1}{7}\)
\(\frac{7}{8}=1-\frac{1}{8}\)
Vì \(\frac{1}{7}>\frac{1}{8}\) nên \(1-\frac{1}{7}< 1-\frac{1}{8}\)
hay \(\frac{6}{7}< \frac{7}{8}\)
#Học tốt
Ta có: \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)
\(1-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)
Mà \(\frac{1}{7}>\frac{1}{8}\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{7}{8}\)
#hoktot#
5) 43/45 và 61/63 gần bằng 1 ( 45/45 hoặc 63/63)
45/45-43/45=2/45
63/63-61/63=2/63
Vì 43/45 kém 45/45 là 2/45
Còn 61/63 kém 63/63 là 2/63
2/45>2/65 => 43/45<63/65
6) tương tự con 5)
7) bó tay
8) bó tay
9) lấy phân số trung gian là 16/91
16/45 <16/91<23/91
=> 16/45 <23 /91
10) bó tay
\(A.\) \(\dfrac{139}{280}\) và \(\dfrac{47}{100}\)
Phân số \(\dfrac{139}{280}\): Phần hơn \(=139\); Phần bù \(=280-139=141\)
Phân số \(\dfrac{47}{100}\): Phần hơn \(=47\); Phần bù \(=100-47=53\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{47}{100}\), do đó phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phân số \(\dfrac{47}{100}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
\(B.\) \(\dfrac{41}{91}\) và \(\dfrac{411}{911}\)
Phân số \(\dfrac{41}{91}\): Phần hơn \(=41\); Phần bù \(=91-41=50\)
Phân số \(\dfrac{411}{911}\): Phần hơn \(=411\); Phần bù \(=911-411=500\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{411}{911}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{41}{91}\), do đó phân số \(\dfrac{41}{91}\) nhỏ hơn phân số \(\dfrac{411}{911}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
A) Phần hơn của \(\dfrac{139}{280}\) là \(\dfrac{141}{280}\)
\(\dfrac{47}{100}=\dfrac{141}{300}\Rightarrow\) Phần hơn của \(\dfrac{141}{300}\) là \(\dfrac{159}{300}\)
Vì \(280< 300\Rightarrow\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{141}{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{47}{100}\)
B) \(\dfrac{41}{91}=\dfrac{410}{910}\)
Phần bù của \(\dfrac{410}{910}\) là \(\dfrac{1}{910}\)
Phần bù của \(\dfrac{411}{911}\) là \(\dfrac{1}{911}\)
Vì \(910< 911\Rightarrow\dfrac{1}{910}>\dfrac{1}{911}\)
\(\Rightarrow\dfrac{410}{910}< \dfrac{411}{911}\)
\(\Rightarrow\dfrac{41}{91}< \dfrac{411}{911}\)
\(\frac{73}{64}\)có phần hơn với 1 là \(\frac{9}{64}\)
\(\frac{51}{45}\)có phần hơn với 1 là \(\frac{6}{45}\)
Mà \(\frac{9}{64}\) > \(\frac{6}{45}\)
\(\Rightarrow\frac{73}{64}\)> \(\frac{51}{45}\)
Vậy \(\frac{73}{64}\) > \(\frac{51}{45}\)
9 là phần bù của \(\frac{73}{64}\)
6 là phần bù của \(\frac{51}{45}\)
Vậy \(\frac{73}{64}\)lớn hơn \(\frac{51}{45}\)K CHO MIK NHA