K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2021

4x2 - 4x + 1 

= (4x2 - 2x) - 2x + 1 

= 2x(2x - 1) - (2x - 1)

= (2x - 1)(2x - 1) = (2x - 1)2

mà 4x2 - 4x + 1

 => (2x - 1)2 = 0

=> 2x - 1 = 0

=> x = 1/2 

Vậy x = 1/2 là nghiệm đa thức

27 tháng 5 2021

Ta có : 4x2 - 4x + 1 = 0

\(\Rightarrow\)4x2 - 2x - 2x +1 =0

\(\Rightarrow\)2x(2x-1) - ( 2x + 1) =0

\(\Rightarrow\)2x ( 2x -1 ) - 2x -1 =0

\(\Rightarrow\)( 2x -1 ) ( 2x -1 ) =0

\(\Rightarrow\)(2x -1 )2 =0

\(\Rightarrow\)2x -1=0

\(\Rightarrow\)2x = 1

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{1}{2}\)

Vậy x = \(\frac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức trên.

13 tháng 4 2023

Bài 1

Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm

VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)

\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)

\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)

Ra hai kết quả khác nhau 

\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm

Bài 2

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Ta có: P(\( - \dfrac{1}{8}\)) = 4.(\( - \dfrac{1}{8}\))+ \(\dfrac{1}{2}\)= (-\(\dfrac{1}{2}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = 0

Vậy \(x =  - \dfrac{1}{8}\) là nghiệm của đa thức P(x) = 4x + \(\dfrac{1}{2}\)

b) Q(1) = 12 +1 – 2 = 0

Q(-1) = (-1)2 + (-1) – 2 = -2

Q(2) = 22 + 2 – 2 = 4

Vì Q(1) = 0 nên x = 1 là nghiệm của Q(x)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}3.( - 1) - 6 =  - 3 - 6 =  - 9\\3.0 - 6 = 0 - 6 =  - 6\\3.1 - 6 = 3 - 6 =  - 3\\3.2 - 6 = 6 - 6 = 0\end{array}\)

Vậy 2 là nghiệm của đa thức \(3x - 6\).

b) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}{( - 1)^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{0^4} - 1 = 0 - 1 =  - 1\\{1^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{2^4} - 1 = 16 - 1 = 15\end{array}\)

Vậy 1 và – 1 là nghiệm của đa thức \({x^4} - 1\)

c) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}3.{( - 1)^2} - 4.( - 1) = 3 + 4 = 7\\{3.0^2} - 4.0 = 0 - 0 = 0\\{3.1^2} - 4.1 = 3 - 4 =  - 1\\{3.2^2} - 4.2 = 12 - 8 = 4\end{array}\)

Vậy 0 là nghiệm của đa thức \(3{x^2} - 4x\).

d) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}{( - 1)^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{0^2} + 9 = 0 + 9 = 9\\{1^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{2^2} + 9 = 4 + 9 = 13\end{array}\)

Vậy không giá trị nào là nghiệm của đa thức \({x^2} + 9\). 

TA CÓ

\(p\left(\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1=4\cdot\frac{1}{4}-2+1\)

\(=1-2+1=0\)

vậy ......

TA CÓ

\(x^2\ge0\Rightarrow4x^2\ge0\Rightarrow4x^2+1\ge1\)hay\(4x^2+1>0\)

vậy..............

4 tháng 4 2019

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào P (x) ta có:

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2-4.\frac{1}{2}+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=1-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của P(x)

18 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-4x=x\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\\x=-4\end{cases}}\)là nghiệm của A(x)

Vậy x = 0 là nghiêm của A(x)

Mà tại x = 0 thì giá trị của B(x) là:

\(B\left(0\right)=-2.0^3+3.0^2+4.0+1=1\)

=> x = 0 không là nghiệm của B(x)

18 tháng 7 2020

Bạn viết đề rõ hơn được không ạ ?

27 tháng 12 2019

Chọn A

Ta có f(x) = 0 ⇒ 3x + 4 = 0 ⇒ x = -4/3 ⇒ a = -4/3

g(x) = 0 ⇒ -4x - 5 = 0 ⇒ x = -5/4 ⇒ b = -5/4

Vì -4/3 < -5/4 nên a < b.

8 tháng 2 2021

*Chứng tỏ \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)=4x^2-4x+1\)

Cho \(P\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow4x^2-4x+1=0\)

\(\Rightarrow4x^2-2x-2x+1=0\)

\(\Rightarrow2x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow2x-1=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

*Chứng tỏ đa thức \(Q\left(x\right)=4x^2+1\) không có nghiệm

Ta có: \(4x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow4x^2+1>0\)

hay \(Q\left(x\right)>0\)

\(\Rightarrow\)Đa thức \(Q\left(x\right)=4x^2+1\) không có nghiệm   (đpcm)

a. Thay x = 1 vào đa thức ta có: 

\(1^2-4.1+4=1\)

Thay x = 2 vào đa thức ta có

\(2^2-4.2+4=0\)

Thay x = 3 vào đa thức ta có: 

\(3^2-4.3+4=1\)

Thay x = -1 vào đa thức ta có: 

\(\left(-1\right)^2-4.\left(-1\right)+4=9\)

b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)

7 tháng 5 2023

a, M(\(x\)) = \(x^2\) - 4\(x\) + 4 

M(1) = 12 - 4.1 + 4 = 1

M(2) = 22 - 4.2 + 4 = 0

M(3) = 32 - 4.3 + 4 = 1

M(-1) = (-1)2 - 4.(-1) + 4 = 9

b, Trong các số 1; 2; 3 và -1  thì 2 là nghiệm của M(\(x\)) vì M(2) = 0