Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Sắt (II) Oxit: \(FeO\)
Sắt (III) Oxit: \(Fe_2O_3\)
Nito Oxit: \(N_2O\)
Sắt sunfua: \(FeS\)
b. Oxit lưu huỳnh chứa 50%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50\%}{50\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_2\)
Oxit lưu huỳnh chứa 40%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
Tính hóa trị S trong mỗi hợp chất sắt sunfua chứa 63,6%Fe và 36,4%S. Tính hóa trị Fe trong hợp chất.
Gọi CTHH tạm thời là: \(Fe_xS_y\)
Ta có: \(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{63,6\%}{36,4\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là hai vì lưu huỳnh và Fe có nhiều hóa trị nhưng chỉ cùng có chung một hóa trị là hai.
CTHH của hợp chất cần tìm dạng: FexSy
Vì khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất tỉ lệ với thành phần phần trăm nên ta có:
\(x:y=\dfrac{M_{Fe}}{\%Fe}:\dfrac{M_S}{\%S}=\dfrac{56}{63,6}:\dfrac{32}{36,4}=1\)
=> x = y = 1
=> CTHH: FeS
Công thức: FexSy
Ta có :
\(\frac{56x}{56x+64y}.100\%\)= 63,64%
⇒ x=1; y=1
PTHH:
Fe+ S→ FeS
nFe= 0,2 mol
nS= 0,25 mol
Ta thấy:
0,2/1<0,25/1
⇒ Fe hết; S dư
mFeS= 0,2.88=17,6 g
mS dư=( 0,25-0,2).32=1,6 g
Gọi CTHHTQ của hc sắt sunfua là FexSy
Ta có :
\(\dfrac{mFe}{mS}=\dfrac{7}{4}< =>\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{4}< =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{56.4}{32.7}=\dfrac{1}{1}\)
=> CTHH là FeS
Gọi CTHH của sắt sunfua là \(Fe_xS_y\)
Theo đề : \(\frac{56x}{32y}=\frac{63,64}{36,36}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{63,64.32}{36,36.56}=1\)
=> CTHH của hợp chất sunfat là FeS
Hóa trị của Fe là II
TL
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua
C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
HT Ạ
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c
. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
Gọi CTTQ : FexOy
Theo bài ra :
x:y=\(\frac{63,6}{56}:\frac{36,4}{32}\approx1:1\)
=> CTHH : FeS