Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) n\(_{Fe}:n_S=\)\(\frac{63,6}{56}:\frac{34,4}{32}\)
========1,14:1,075
=1:1
CTHH:FeS
=> Fe hóa trị II
c) n\(_{Al}:n_S\)
=\(\frac{36}{27}:\frac{64}{32}=1.33:2\)
= 2:3
CTHH: Al2S3
=>Al hóa trị III
a, gọi số nguyên tử oxi trong 1 phân tử oxit là n
công thức pt : S2Onvới loại 50%--> n=32.2:50.50:16=4
--> công thức :SO2
-->S có htri 4Với loại 40%
-> cthuc: SO3
---> S có htri 6
b, nFe:nS = 1,12: 1,075
=> 1: 1
=> CTHH : FeS ( hóa trị II)
a. Sắt (II) Oxit: \(FeO\)
Sắt (III) Oxit: \(Fe_2O_3\)
Nito Oxit: \(N_2O\)
Sắt sunfua: \(FeS\)
b. Oxit lưu huỳnh chứa 50%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50\%}{50\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_2\)
Oxit lưu huỳnh chứa 40%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
Tính hóa trị S trong mỗi hợp chất sắt sunfua chứa 63,6%Fe và 36,4%S. Tính hóa trị Fe trong hợp chất.
Gọi CTHH tạm thời là: \(Fe_xS_y\)
Ta có: \(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{63,6\%}{36,4\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là hai vì lưu huỳnh và Fe có nhiều hóa trị nhưng chỉ cùng có chung một hóa trị là hai.
Ở hợp chất 1
Gọi CTHC là SxOy
Ta có \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50}{50}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{50\times16}{50\times32}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHC là SO2
Trong hợp chất này oxi có hóa trị II
=> S có hóa trị IV
Ở hợp chất 2
Gọi CTHC là SxOy
Ta có \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40}{60}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{40\times16}{60\times32}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHC là SO3
Trong hợp chất này oxi có hóa trị II
=> S có hóa trị VI
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
Gọi CTTQ : FexOy
Theo bài ra :
x:y=\(\frac{63,6}{56}:\frac{36,4}{32}\approx1:1\)
=> CTHH : FeS
Câu a)
Gọi CTHH của sắt sunfua là $Fe_xS_y$
Ta có :
\(\dfrac{56x}{63,6}=\dfrac{32y}{36,4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)
Vậy CTHH của muối là FeS
Gọi hóa trị của Fe là a
Theo quy tắc hóa trị :
a.1 = II.1 Suy ra a = II
vậy Fe có hóa trị II