K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Gọi CTHHTQ của hc sắt sunfua là FexSy

Ta có :

\(\dfrac{mFe}{mS}=\dfrac{7}{4}< =>\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{4}< =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{56.4}{32.7}=\dfrac{1}{1}\)

=> CTHH là FeS

12 tháng 8 2019

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g → m M g  = 3g ; m S = 4g

Vậy trong hợp chất: 0,125 mol nguyên tử Mg và 0,125 mol nguyên tử S. Có nghĩa là 1 mol nguyên tử Mg kết hợp với 1 mol nguyên tử S.

Nên công thức hóa học đơn giản của magie sunfua: MgS.

27 tháng 12 2020

a) CTTQ MgxSy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: mMg/ mS= 3/4 

<=> 24x/32y=3/4

<=>x/y=1/1

=> CTHH đơn giản: MgS

b) nMg= 1/3 (mol)

nS= 0,25(mol)

PTHH: Mg + S -to-> MgS

Ta có: 1/3 : 1 > 0,25/1

=> Mg dư, S hết, tính theo nS

=> nMgS=0,25(mol) -> mMgS= 56.0,25=14(g)

mMg(dư)= 8 - 0,25.24=2(g)

=> Chọn D

26 tháng 1 2018

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g →  m M g  = 3g ;  m S  = 4g

Chọn D. Vì:

   Theo đề bài: 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4g S.

   Hoặc 6g Mg kết hợp vừa đủ với 8g S.

 

   Nếu trộn 8g Mg với 8g S thì sẽ sinh ra 14g MgS và còn dư 2g Mg.

TL

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua

C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với

HT Ạ

27 tháng 1 2022

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c

. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với

19 tháng 12 2022

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

BD    0,21875   0,3125    

PU     0,21875--> 0,21875---> 0,21875

CL        0----------->0,09375--->0,2175

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)

=> Fe hết , S dư

\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)

 

19 tháng 12 2022

làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)

khối lượng lưu huỳnh đã lấy là

\(10-8=2\left(g\right)\)

30 tháng 11 2021

là hiện tượng hóa học nhé.
 

30 tháng 11 2021

Hóa học

11 tháng 6 2018

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:

    m F e + m S = m F e S

   Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:

    m S = m F e S - m F e  = 44 – 28 = 16(g)

   Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)

4 tháng 4 2022

\(n_{FeS}=\dfrac{44}{88}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

            0,5                  0,5

\(m_{S\left(dư\right)}=20-32.0,5=4\left(g\right)\)

6 tháng 7 2016

Bài 1 mk ko chắc lắm nha b.B nào biết chắc đáp án đúng thì chỉ mk nha.Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

16 tháng 8 2017

có hợp chất nhôm sunfua nữa hả bn?