K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016
 Hình thức sinh sản Đại diện Đặc điểm
 Phân chia Trùng roi Từ một cơ thể ban đầu ,nhân và tế bào chất phân chia để tạo nên hai cá thể mới
 Nảy chồi Thủy tức Từ cá thể mẹ ,chồi bắt đầu nhô ra sau đó rụng xuống tạo thành cá thể mới
Tái sinh Giun dẹp Từ cá thể ban đầu ,cắt ra từng mảnh ,tạo nên cơ thể mới
 Bào tử Dương xỉ Thể bào tử ->bào tử->túi bào tử->cá thể mới (dương xỉ)
 Sinh dưỡng Thực vật Cơ thể ban đầu ->nảy mầm ->cơ thể mới

 

14 tháng 10 2016

mơn bạn

 

6 tháng 11 2016

Tinh trùng (n) + Trứng (n) -------> Hợp tử (2n) -------> Phát triển phôi ------> gà con

- Giống nhau : thực hiện quá trình sinh sản để tạo ra một cá thể mới

- các đại điện : + Sinh sản cô tính : trùng roi , dương xỉ , lá thuốc bỏng , .....

+ Sinh sản hữu tính : cá , ếch , bò sát , chim ,..........

 

  Sinh sản vô tính sinh sản hữu tính
khác nhau

-ko có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử đực và giao tử cái

-có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái

 - ít giai đoạn hơn - nhiều giai đoạn hơn
 - con cái giống nhau và giống hệt mẹ-con cái giống cả bố và mẹ

 

13 tháng 10 2016

 Sinh sản vô tính

 

Khác nhau  :Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ, Nguyên phân,  Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ,  Ít đa dạng về mặt di truyền

SS Hữu tính:

Khác nhau:

Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới

Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.  Có sự đa dạng di truyền.

 


 

21 tháng 4 2017

sai rồi bạn ơi, ở hình thứ 5 pải là phản xạ có điều kiện mới đúng (sinh ra bạn chứ có khả năng chạy voi khi bị rượt pải qua một lần nào đó trông thấy hoặc bị rượt, biết được sự nguy hiểm mới hình thành phản xạ chứ)

15 tháng 11 2017
Hình thức sinh sản Đại diện Đặc điểm
Phân đôi Trùng roi Một cơ thể ban đầu - Nhân và tế bào chất phân chia - tạo nên hai cá thể mới.
Nảy chồi Thủy tức Cá thể mẹ - chồi bắt đầu nhô ra - sau đó rụng xuống - tạo thành cá thể mới.
Tái sinh Giun dẹp

Cá thể ban đầu - Phân chia ra nhiều mảnh - sau đó mỗi mảnh tạo nên cá thể mới.

Bào tử Dương xỉ Thể bào tử - Bào tử - Túi bào tử - Cá thể mới ( dương xỉ con ).
Sinh dưỡng Thực vật Cơ thể ban đầu - Nảy mầm - Cơ thể mới.

30 tháng 11 2016

+ Hãy lấy 1 số ví dụ về sinh sản vô tính ở sinh vật mà em biết.

Cây rau má

Cây dương xỉ

Cây thuốc bỏng

Con muỗi

+ Vai trò của sinh sản vô tính ? Cho ví dụ.

- Đảm bảo cho số lượng loài sinh sản liên tục.

- Có thể sinh sản trong điều kiện khó khăn, không thuận lợi.

- Duy trì giống tốt cho loài.

+ Đặc điểm :

- Phân đôi : Từ một cá thể ban đầu sẽ phân đôi theo chiều dọc, tự cho ra hai cơ thể mới.

- Nảy chồi : Trên cơ thể mẹ, chồi tách ra khỏi cơ thể mẹ khi đủ chất dinh dưỡng.

- Tái sinh : Từ một cơ thể ban đầu, gặp tình huống bất lợi, bị phân cách ra làm hai thì chúng sẽ tự mọc ra cơ thể mới.

- Bào tử : Bào tử vỡ ra rơi xuống, gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm thành cây.

- Sinh dưỡng : Hình thành cá thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cây.

3 tháng 12 2016

Sự giống nhau : Từ 1 cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới có nhiễm sắc thể giống cá thể mẹ, không có sự kết hợp của tinh trùng và tế bào trứng dựa trên Phân bào - Nguyên phân để tạo ra cơ thể mới. Duy trì nòi giống, loài.
Sự khác nhau (SSVT) : Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ.
Sự khác nhau (SSHT) : Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, thông qua thụ tinh tạo thành hợp tử, phát triển thành cơ thể mới.
Các đại diện (SSVT) : Thủy tức, Rêu, Giun dẹp, Trùng roi...
Các đại diện (SSHT) : Cá, Ếch nhái, Thú, Thằn lằn...

11 tháng 9 2017

Bảng 10.1.Ví dụ về sinh sản ở một số loài sinh vật

STT Sinh vật

Kiểu sinh sản

1 Cây lúa Sinh sản hữu tính
2 Cây rau má bò trên đất ẩm Sinh sản vô tính
3 Cây táo Sinh sản hữu tính
4 Cây xương rồng Sinh sản vô tính
5 Cây xoài Sinh sản hữu tính

P/s: Đúng tick mk nhoa !!! vui

26 tháng 9 2017

Cây táo : sinh sản hữu tính

Cây bơ : sinh sản hữu tính

Cây xương rồng : sinh sản vô tính

Cây bắp : sinh sản hữu tính

22 tháng 11 2016

Sinh trưởng :

- Bản chất : Sự tăng về kích thước và khối lượng cơ thể.

- Hình thức biểu hiện : Sự tăng về số lượng và kích thước của tế bào.

Phát triển :

- Bản chất : Là những biến đổi diễm ra trong đời sống của một cá thể.

- Hình thức biểu hiện : Phát triển hình thái cơ quan và cơ thể.

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển : Có liên quan mật thiết với nhau, đan xen nhau và luôn liên quan đến môt trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại.

22 tháng 11 2016

Cảm ơn bn nhìu nka!!!yeu

 

11 tháng 10 2016
Sinh trưởngBản chất : là sự tăng về số lượng, kích thước của tế bào
 Hình thức biểu hiện : sự tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể
Phát triểnBản chất : là những biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể
 Hìnht hức biểu hiện : sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa), phát sinh hình thái cơ thể
mối quan hệliên quan mật thiết với nhau, đan xem nhau và luôn liên quan đến môi trường sống, sự sinh trươnge tạo tiền đề cho sự phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại.

 

5 tháng 12 2016

Câu 1 :
Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.

Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.

Câu 2 :

Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

- Giống nhau : Cả hai đều là hình thức sinh sản và đều hình thàn cá thể mới , đảm bảo sự phát triển của loài

- Khác nhau :

+ Sinh sản vô tính : Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ , con giống mẹ

+ Sinh sản hữu tính : Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới , con giống cả bố và mẹ

- Các đại diện :

+ Sinh sản vô tính : thủy tức , giun dẹp , cây dương xỉ , cây thuốc bỏng ,...

+ Sinh sản hữu tình : gà , chó , cây lúa ,...

Câu 6 :

- Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra :
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối
liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp
nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất
định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được
gọi là những bản năng.
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,...
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá
trình mình sống tác động lên mình, cũng giống
như 1 thói quen vậy:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức

Chúc bn hc tốt !

 

 

 

 

 

Câu 1:

Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.

Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.