Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sinh trưởng | Bản chất : là sự tăng về số lượng, kích thước của tế bào |
Hình thức biểu hiện : sự tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể | |
Phát triển | Bản chất : là những biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể |
Hìnht hức biểu hiện : sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa), phát sinh hình thái cơ thể | |
mối quan hệ | liên quan mật thiết với nhau, đan xem nhau và luôn liên quan đến môi trường sống, sự sinh trươnge tạo tiền đề cho sự phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại. |
Sinh trưởng | Bản chất : là sự tăng về số lượng, kích thước của tế bào |
Hình thức biểu hiện : sự tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể | |
Phát triển | Bản chất : là những biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể |
Hình thức biểu hiện : sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa), phát sinh hình thái cơ thể | |
Mối quan hệ | Liên quan mật thiết với nhau, đan xem nhau và luôn liên quan đến môi trường sống, sự sinh trươnge tạo tiền đề cho sự phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại. |
tìm hiểu về dự sinh trưởng ,phát triển ở sinh vật
sinh trưởng | Bản chất : là sự tăng về số lượng, kích thước của tế bào | |
Hình thức biểu hiện : sự tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể | ||
phát triển | Bản chất : là những biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể | |
Hình thức biểu hiện : sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa), phát sinh hình thái cơ thể | ||
mối quan hệ | liên quan mật thiết với nhau, đan xem nhau và luôn liên quan đến môi trường sống, sự sinh trươnge tạo tiền đề cho sự phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại. |
Sinh trưởng :
- Bản chất : Sự tăng về kích thước và khối lượng cơ thể.
- Hình thức biểu hiện : Sự tăng về số lượng và kích thước của tế bào.
Phát triển :
- Bản chất : Là những biến đổi diễm ra trong đời sống của một cá thể.
- Hình thức biểu hiện : Phát triển hình thái cơ quan và cơ thể.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển : Có liên quan mật thiết với nhau, đan xen nhau và luôn liên quan đến môt trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại.
Dấu hiệu phân biệt | Đúng / Sai |
Hiện tượng người trưởng thành tăng chế độ ăn , tăng kích thước bụng là sinh trưởng | Sai |
Cá trắm trong ao thiếu chăm sóc nên chỉ dài ra mà to chậm là sinh trưởng | Sai |
Hạt đậu nảy mầm thành cây non gọi là sinh trưởng | Đúng |
Cây ngô ra hoa gọi là phát triển | Đúng |
Mùa sinh sản | Sự sinh sản | Phát triển có biến thái ở ếch | |
Ếch trưởng thành | Cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ | Đẻ trứng và thụ tinh ngoài ( ếch cái đẻ đến đâu ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó) , phát triển có biến thái | Trứng được thụ tinh tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc; trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn để trở thành ếch con và sau đó là ếch trưởng thành |
Câu hỏi của Bùi Tiến Hiếu - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Mình làm ở đây rồi nhé
Hình thức sinh sản | Đại diện | Đặc điểm |
Phân đôi | Trùng roi | Một cơ thể ban đầu - Nhân và tế bào chất phân chia - tạo nên hai cá thể mới. |
Nảy chồi | Thủy tức | Cá thể mẹ - chồi bắt đầu nhô ra - sau đó rụng xuống - tạo thành cá thể mới. |
Tái sinh | Giun dẹp |
Cá thể ban đầu - Phân chia ra nhiều mảnh - sau đó mỗi mảnh tạo nên cá thể mới. |
Bào tử | Dương xỉ | Thể bào tử - Bào tử - Túi bào tử - Cá thể mới ( dương xỉ con ). |
Sinh dưỡng | Thực vật | Cơ thể ban đầu - Nảy mầm - Cơ thể mới. |
Sự giống nhau : Từ 1 cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới có nhiễm sắc thể giống cá thể mẹ, không có sự kết hợp của tinh trùng và tế bào trứng dựa trên Phân bào - Nguyên phân để tạo ra cơ thể mới. Duy trì nòi giống, loài.
Sự khác nhau (SSVT) : Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ.
Sự khác nhau (SSHT) : Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, thông qua thụ tinh tạo thành hợp tử, phát triển thành cơ thể mới.
Các đại diện (SSVT) : Thủy tức, Rêu, Giun dẹp, Trùng roi...
Các đại diện (SSHT) : Cá, Ếch nhái, Thú, Thằn lằn...
Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.
bạn tham khảo ở đây nha : Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng | Học trực tuyến (kéo xuống chỗ câu 5 ấy nha)
Sinh trưởng :
- Bản chất : Sự tăng về kích thước và khối lượng cơ thể.
- Hình thức biểu hiện : Sự tăng về số lượng và kích thước của tế bào.
Phát triển :
- Bản chất : Là những biến đổi diễm ra trong đời sống của một cá thể.
- Hình thức biểu hiện : Phát triển hình thái cơ quan và cơ thể.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển : Có liên quan mật thiết với nhau, đan xen nhau và luôn liên quan đến môt trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại.
Cảm ơn bn nhìu nka!!!