K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2023

Hai số có quan hệ tỉ lệ với nhau trong hai trường hợp:

Tỉ lệ nghịch hoặc tỉ lệ thuận

Tỉ lệ nghịch là số này tăng thì số kia giảm còn tỉ lệ nghịch là số này tăng thì số kí cũng tăng

23 tháng 9 2023

chỉ biết quan hệ từ thôi

21 tháng 10 2016

Chương trình Toán lớp 4, 5 đã giới thiệu về hai đại lượng tỉ lệ thuận,đó là hai đại lượng mà đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thìđại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Những cặp đại lượng tỉlệ thuận thường gặp là: thời gian đi và quãng đường đi được (trong chuyểnđộng đều), số lượng một loại hàng và số tiền hàng, độ dài cạnh hình vuôngvà chu vi hình vuông, số người làm và sản phẩm làm được (khi năng suấtmọi người như nhau), số sản phẩm và lượng nguyên vật liệu để sản xuấtra sản phẩm,...Nếu biết cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận và một giá trịnữa của đại lượng này thì ta có thể tìm được giá trị tương ứng của đại lượngkia (bài toán tìm giá trị đó thường gọi là bài toán tam suất đơn thuận). Chúngta có 2 cách giải các bài toán dạng này, đó là phương pháp rút về đơn vị vàphương pháp tìm tỉ số. Ví dụ 1: May ba bộ quần áo như nhau hết 15 mét vải.

Hỏi may 9 bộ quần áo như thế hết mấy mét vải ? Tóm tắt: 3 bộ quần áo hết 15 m vải 9 bộ quần áo hết ? m vải Lời giải : * Cách rút về đơn vị May một bộ quần áo hết: 15 : 3 = 5 (m}May 9 bộ quần áo như thế hết: 5 x 9 = 45 (m)

9 bộ quần áo gấp 3 bộ quần áo số lần là: 9 : 3 = 3 (lần)

k rồi k rại đi

chúc bạn học tốt

Có 4 bước :

Bước 1. Tóm tắt bài toán

Bước 2. Phân tích bài toán, nhận dạng toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch

Bước 3. Áp dụng 1 trong các cách (Rút về đơn vị, Rút về tỉ số, có thể áp dụng công thức tam suất) để giải bài toán.

Bước 4. Kết luận, đáp số

10 tháng 11 2021

đúng nha sun

21 tháng 9 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

21 tháng 9 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

27 tháng 10 2018

Bạn lên google nha

27 tháng 10 2018

nếu có mk đã lên lâu rồi nhưng tìm mãi ko thấy mới nhờ các bn đấy chứ!!!!!)):

...

16 tháng 4 2018

Hôm qua, mẹ mua cho An 12 quyển tập hết 90 000 đồng. Hỏi nếu hôm nay, mẹ mua 4 quyển tập thì mẹ cần bao nhiêu tiền ?

                                                                                   Giải

                                                             Số tiền mua 1 quyển tập là :

                                                              90000 : 12 = 7500 (đồng)

                                                             Số tiền mua 4 quyển tập là :

                                                              7500 x 4 = 30000 (đồng)

                                                                Đáp số : 30000 (đồng)

Ví dụ : Một ô-tô trong 2 giờ đi được 90km. Hỏi trong 4 giờ ô-tô đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? 
Khi dạy bài toán này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán ngắn gọn, dễ hiểu. Tránh để học sinh ghi dài dòng, không cần thiết.
Tóm tắt:
2 giờ : 90 km
4giờ : ….km ?
Khi hướng dẫn học sinh giải cần nhấn mạnh cho học sinh mỗi bước quan trọng trong mỗi cách, đó là:
Bước 1 trong cách 1 là bước “rút về đơn vị”
Trong 1 giờ ô-tô đi được là :
90 : 2 = 45 (km).
Bước 1 trong cách 2 là bước “ tìm tỉ số”
4 giờ gấp 2 giờ số lần là :
4 : 2 = 2 (lần).

1 tháng 10 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì

1 tháng 10 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.

27 tháng 3 2016

tương phản

27 tháng 3 2016

giúp mình với

27 tháng 3 2016

biểu thị quan hệ tương phản

27 tháng 3 2016

tương phan bạn chọn mình đi