K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

21 tháng 9 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

1 tháng 10 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì

1 tháng 10 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.

26 tháng 9 2018

ngày xưa mình cũng hay bị nhầm bài toán này lắm

làm lung tung hết giống như bạn ý nhưng bây giờ nhận biết đượcrồi

24 tháng 11 2019

Công thức tỉ lệ thuận: y=k.x

Công thức tỉ lệ nghịch: y=a/x

Về phân biệt bài toán tỉ lệ nghịch và thuận, bạn có thể thấy tỉ lệ nghịch thì có 2 đại lượng mà khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia giảm. VD bài toán tỉ lệ nghịch: Có 5 công nhân (mức làm như nhau) làm hết 1 công việc trong 4 ngày. nếu thêm 1 số máy nx thì làm hết 1 công việc trong 2 ngày? Hỏi thêm bao nhiêu công nhân?

Ở đây, ta có thể thấy số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày. Số công nhân tăng thì số ngày giảm.

_Chúc bạn học tốt ạ!_

24 tháng 10 2017

tao eo biet

21 tháng 3 2018

1. Công thức.

Hai đại lượng tỷ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = kx, với k là một hằng số khác ), (y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k).

2. Tính chất.

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.

                      y1x1=y2x2=y3x3y1x1=y2x2=y3x3 = ....= k

- TÍố hai hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của địa lượng kia.

                       y1y2=x1x2;y1y3=x1x3



 

29 tháng 7 2015

- Hai đại lượng là tỉ lệ thuận với nhau nếu đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

- Hai đại lượng là tỉ lệ nghịch với nhau nếu đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.

12 tháng 5 2018

cho A = B la 1 dai luong 

neu A tang va B cung tang thi la ti le thuan 

neu A giam ve B cung giam thi la ti le thuan 

vi du 1 : A + 2 = B + 16 ( ti le thuan )

vi du 2 : A - 5 = B - 3217 ( ti le thuan ) 

vi du 3 :  1 cai ao gia 10000 dong . Hoi 3 cai ao gia bao nhieu dong 

                      tom tat : 

                          1 cai ao :  10000 dong 

                          3 cai ao  :    ?       dong 

vay thi 3 cai gia 30000 dong ( 1 va 3 la tang , 10000 voi 30000 cung tang , nen ti le thuan )

cho A = B  la 1 dai luong 

neu A tang ma B giam thi la ti le nghich 

neu A giam ma B tang thi la ti le nghich 

vi du 1 : A + 24 = B - 24 ( ti le nghich )

vi du 2 : A -2476 = B + 153 ( ti le nghich )

vi du 3 : 1 doi cong nhan lam  trong 10 ngay . Hoi 2 doi cong nhan lam trong bao nhieu ngay ? 

                                tom tat 

                 1 doi cong nhan  : 10 ngay 

                 2 doi cong nhan   :  ? ngay 

Vay : 2  doi cong nhan tat nhien se lam trong 5 ngay ( 1 doi thi 10 ngay , 2 doi thi se lam nhanh hon ) 

 ( 1 va 2 la tang , 10 va 5 la giam ,  nen ti le nghich )

OK CHUC BAN HOC TOT 

12 tháng 5 2018

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.

8 tháng 5 2016

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cong thức :y=kx(với k là hằng số khác 0 )thì ta nói y tỉ lệ thuận với xbtheo hệ số tỉ lệ k .Đó là định nghĩa tỉ lệ thuận theo lớp 7 .Còn nếu bạn ko hiểu thì có thể hiểu nôm na theo cách lớp 5 là :khi một đại lượng này tăng thì đại lương kia cũng tăng (nghịch đảo của tỉ lệ nghịch ) 
 

8 tháng 5 2016

Tỉ lệ nghịch: 2 đại lượng tỉ lệ nghịch là khi đại lượng này tăng bao nhiêu lần thì đại lượng giảm bấy nhiêu lần.

***)VD của tỉ lệ thuận 1. Thời gian đi và quãng đường đi được (trong chuyển động đều).

2. Số lượng một loại hàng và số tiền hàng.

3. Độ dài cạnh hình vuông và chu vi hình vuông.

        4. Số người làm và sản phẩm làm được (khi năng suất mọi người như nhau), số sản phẩm và lượng nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm,….

***)VD của tỉ lệ nghịch 1. Số ngày ăn và số người ăn cùng lượng thực phẩm
2. Số người làm và số ngày làm cùng 1 công việc

có gì sai sót mong mọi người giúp đỡ ủng hộ nha

13 tháng 10 2016

Nếu là quan hệ tỉ lệ thuận :

  x ( 1 bút : 10.000đ ) x

       2 bút : ..........đ ?

Nếu bên này tăng thì bên kia cũng phải tăng ( Kí hiệu bằng dấu nhân )

Nếu là quan hệ tỉ nghịc :

x ( 12 người ăn : 30 ngày ) :

      30 người ăn :......ngày ?

Nếu bên này tăng thì bên kia giảm , nếu bên này giảm thì bên kia tăng

: ( 30 người ăn : 

3 tháng 10 2016

                           tỉ lệ thuận

số cái bút phải mua tỉ lệ thuận với số tiền phải trả

số thời gian đi tỉ lệ thuận với quãng đường đi

                           tỉ lệ nghịch

số kg gạo và số bao gạo là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

23 tháng 12 2021

bạn thử nêu 1 bài đi thì giải thích nó sẽ hiểu hơn đó

23 tháng 12 2021

ví dụ

 nhà máy có 150 công nhân,bếp đã chuẩn bị  gạo để nấu cho công ty ăn trong 30 ngày.Đúng lúc có đoàn kiểm tra về thăm và số gạo chỉ đủ cho 25 ngày.Hỏi tính cả đoàn thì công ty có bao nhiêu người ăn(biết suất ăn mỗi người như nhau)?

   ta sẽ có cách giải  và công thức

                                                                           giải

1 người ăn hết số gạo mất số ngày là:

     150x30=4500(ngày)

số người ăn khi đoàn về thăm là:

    4500:25=180(người)

                     Đ/S: 180 người

 công thức:

công thức từ bài trên là:

Bước 1

 số người ăn lúc đầu x số ngày ăn hết gạo nếu đoàn kiểm tra ko về

Bước 2

   tích của phép tính trên : số ngày ăn hết gạo sau khi đoàn về= kết quả của bài

      Ok bạn hiểu chưa

                        ~ HT ~