Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(15x=10y=6z\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2x-z}{2.2-5}=\frac{5}{-1}=-5\)
\(\Rightarrow y=-5.3=-15\)
Bài 6:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-y-z}{13-7-5}=\dfrac{6}{1}=6\)
Do đó: x=78; y=42; z=30
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{5}>\dfrac{2}{5}\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{5}< -\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x>1\\\dfrac{1}{2}x< \dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< \dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
sao lại vậy phải cho cái này chứng minh cái kia chứ bạn có viết thiếu đề bài ko
Thêm nè : a^2+b^2/b^2+c^2=ab/cd suy ra a/b = c/d ....Bn giúp mik chứ ????? Gấp lắm
–o0o–
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên :
Định nghĩa :
Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1).
Công thức :
xn = x.x…x (n thừa số).
x Q, n N, n > 1
ta có : a, b Z, b ≠ 0 :
Quy ước :
- x1 = x
- x0 = 1 (x ≠ 0)
2. Các công thức tính : x là số hữu tỉ.
Tích các lũy thừa cùng cơ số :
xm . xn = xm + n
thương các lũy thừa cùng cơ số:
xm : xn = xm – n
lũy thừa của lũy thừa :
(xm)n = xm . n
lũy thừa của một tích :
(x . y)n = xn . yn
lũy thừa của một thương :
(x : y)n = xn : yn
Lũy thừa của không và một[sửa | sửa mã nguồn]
{\displaystyle 0^{n}=0\,}.
{\displaystyle 1^{n}=1\,}.
Lũy thừa với số mũ nguyên dương[sửa | sửa mã nguồn]
Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
{\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}
Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là
{\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}
{\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}} với mọi a ≠ 0
{\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{mn}}
{\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}
{\displaystyle (a\times b)^{n}=a^{n}\times b^{n}}
{\displaystyle ({\frac {a}{b}})^{n}={\frac {a^{n}}{b^{n}}}}
Đặc biệt, ta có:
{\displaystyle a^{1}=a}
Trong khi các phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán, phép tính lũy thừa không có tính giao hoán.
Tương tự các phép cộng và nhân có tính kết hợp, còn phép tính lũy thừa thì không.. Khi không có dấu ngoặc, thứ tự tính của các lũy thừa là từ trên xuống, chứ không phải là từ dưới lên:
{\displaystyle a^{b^{c}}=a^{(b^{c})}\neq (a^{b})^{c}=a^{(b\cdot c)}=a^{b\cdot c}}
Lũy thừa với số mũ 0[sửa | sửa mã nguồn]
Lũy thừa với số mũ 0 của số a khác không được quy ước bằng 1.
{\displaystyle a^{0}=1}
Chứng minh:
{\displaystyle 1={\frac {a^{n}}{a^{n}}}=a^{n-n}=a^{0}}
Em học lớp 6 nên chỉ biết về lũy thừa. Công thức về căn số em chịu
Số kg thóc:
120.100:62=\(\dfrac{6000}{31}\approx193,5\)(kg)
193,5 kg thóc