Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tại anh hơn em 8 tuổi nên ta có sơ đồ đoạn thẳng:
Tuổi em : /------------------------/
Tuổi anh :/------------------------/-------------...
8tuổi
8năm
Tuổi em sau 8 năm: /------------------------/--------------...
Tuổi a trước 5 năm :/------------------------/-----/(------...
5 năm
Vì khi đó tuổi anh bằng 3/4 tuổi em nên dựa vào sơ đồ đoạn thẳng ta có 1/4 tuổi em sau 8 năm là 5 năm
=> tuổi e sau 8 năm là 4 . 5 = 20 tuổi cũng chính là tuổi của anh hiện tại
Vạy tuổi anh hiện tại là 20 tuổi
Tuổi em hiện tại là 20 - 8 = 12 tuổi
Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi.
Ta có sơ đồ:
Tuổi anh cách 5 năm: |-----|-----|-----| {5 tuổi}
Tuổi em sau 8 năm: |-----|-----|-----|-----|
Tuổi anh cách đây 5 năm là:
5 : (4 - 3) . 3 = 15 (tuổi)
Tuổi anh hiện nay là:
15 + 5 = 20 (tuổi)
Tuổi em hiện nay là:
20 - 8 = 12 (tuổi)
Đáp số: tuổi anh: 20 tuổi; tuổi em: 12 tuổi
\(15x=10y=6z\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2x-z}{2.2-5}=\frac{5}{-1}=-5\)
\(\Rightarrow y=-5.3=-15\)
\(\frac{2}{y+2}>\frac{1}{y}>\frac{2}{y+4}=>\frac{2}{y+2}>\frac{2}{2y}>\frac{2}{y+4}=>y+2<2yy=3\)
vậy y=3
–o0o–
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên :
Định nghĩa :
Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1).
Công thức :
xn = x.x…x (n thừa số).
x Q, n N, n > 1
ta có : a, b Z, b ≠ 0 :
Quy ước :
- x1 = x
- x0 = 1 (x ≠ 0)
2. Các công thức tính : x là số hữu tỉ.
Tích các lũy thừa cùng cơ số :
xm . xn = xm + n
thương các lũy thừa cùng cơ số:
xm : xn = xm – n
lũy thừa của lũy thừa :
(xm)n = xm . n
lũy thừa của một tích :
(x . y)n = xn . yn
lũy thừa của một thương :
(x : y)n = xn : yn
Lũy thừa của không và một[sửa | sửa mã nguồn]
{\displaystyle 0^{n}=0\,}.
{\displaystyle 1^{n}=1\,}.
Lũy thừa với số mũ nguyên dương[sửa | sửa mã nguồn]
Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
{\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}
Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là
{\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}
{\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}} với mọi a ≠ 0
{\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{mn}}
{\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}
{\displaystyle (a\times b)^{n}=a^{n}\times b^{n}}
{\displaystyle ({\frac {a}{b}})^{n}={\frac {a^{n}}{b^{n}}}}
Đặc biệt, ta có:
{\displaystyle a^{1}=a}
Trong khi các phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán, phép tính lũy thừa không có tính giao hoán.
Tương tự các phép cộng và nhân có tính kết hợp, còn phép tính lũy thừa thì không.. Khi không có dấu ngoặc, thứ tự tính của các lũy thừa là từ trên xuống, chứ không phải là từ dưới lên:
{\displaystyle a^{b^{c}}=a^{(b^{c})}\neq (a^{b})^{c}=a^{(b\cdot c)}=a^{b\cdot c}}
Lũy thừa với số mũ 0[sửa | sửa mã nguồn]
Lũy thừa với số mũ 0 của số a khác không được quy ước bằng 1.
{\displaystyle a^{0}=1}
Chứng minh:
{\displaystyle 1={\frac {a^{n}}{a^{n}}}=a^{n-n}=a^{0}}
Em học lớp 6 nên chỉ biết về lũy thừa. Công thức về căn số em chịu
OK ! Hi bạn ! Bạn sắp đi đâu xa à ? Kêt bạn với mk nhé !
SKY Nhô tk nha !
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}\left(x+2016\right)^{48}\ge0\\\left(y-2014\right)^{50}\ge0\end{cases}}\Rightarrow\left(x+2016\right)^{48}+\left(y-2014\right)^{50}\ge0\)
Mà theo đầu bài:
\(\left(x+2016\right)^{48}+\left(y-2014\right)^{50}=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+2016\right)^{48}=0\\\left(y-2014\right)^{50}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2016\\y=2014\end{cases}}}\)
do (x+2016)48 và (y-2014)50 đều lớn hơn hoặc bằng 0 mà (x+2016)48+(y-2014)50=0 nên suy ra (x+2016)48=(y-2014)50=0
=>x=-2016, y=2014
\(=\frac{3}{8}\)
thế mà cũng hỏi được