Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Trong `2` nhân vật An và Cò trong văn bản "Đi lấy mật" (trích Đất Rừng Phương Nam), nhân vật Cò là người thông hiểu và hiểu biết về thiên nhiên ở rừng U Minh hơn, vì đã sinh sống ở đấy từ nhỏ.
Một vài chi tiết:
`+` Những lời đối thoại của An và Cò về các loài chim, ong xây tổ,...
`+` Cách An và Cò đi trong rừng (Quả là tôi đã thấm mệt. Tía nuôi chỉ nghe tôi thở đằng sau lưng ông thôi mà biết chứ ông có quay lại nhìn tôi đâu!... Thằng Cò thì coi bộ chưa thấm tháp gì.)
*Cái này mk có tham khảo nhaa*
Tham khảo!
- Nhân vật chính trong truyện có tính cách kiêu căng ngạo mạn.
- Một số chi tiết trong truyện giúp em hiểu về tính cách của nhân vật ấy là:
+ Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.
+ Ếch cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung.
+ Nó oai như một vị chúa tể.
– Cảm nhận về nhân vật tía nuôi của An: Tía nuôi của An là một người rất cẩn thận và chu đáo, tâm lí với con cái.
– Cảm nhận đó được thể hiện qua chi tiết: thôi dừng lại nghỉ một lát. Bao giờ thằng An đỡ mệt, ăn cơm xong hang đi! Nghe tiếng thở sau lưng cũng biết An mệt.
Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.
Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này.
2)Đây là truyện viết về tâm trạng và tình cảm của hai anh em. Đó là nỗi đau vì cha mẹ bỏ nhau làm hai anh em phải xa nhau (Thành ở với bố, Thủy theo mẹ về quê ngoại).
3)
- Chi tiết khiến ta cảm động nhất là cô giáo Tâm tặng cho Thủy quyển vở và cây bút máy nắp vàng.
- Chi tiết làm người đọc phải giật mình: Thủy không muốn nhận vì em nói không được đi học nữa, do nhà ngoại xa trường quá, nên “mẹ bảo sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Nghe Thủy nói cô Tâm thốt lên: “Trời ạ!” “Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa”.
1)+Thành và Thủy chia đồ chơi đẻ Thủy mang đi cùng mẹ
+Thủy đén lớp chia tay cô và các bạn
+Thủy theo mẹ lên xe đi vè nhà bà ngoại
Các chi tiết miêu tả nhân vật Mên: “giọng thằng Mên tỏ vẻ rất người lớn”, “Phải kéo vào bến chứ, không thì chết”, “Thằng Mên quấn cái dây buộc đò vào người nó và gò lưng kéo.”, “Thằng Mên nói và ngồi thụp xuống. Nó căng mắt nhìn sát mặt sông”,...
Mặc dù vẫn còn nhỏ tuổi nhưng Mên đã tỏ ra là một người sống có trách nhiệm, mạnh mẽ, quan tâm mọi thứ xung quanh và yêu thương động vật.
Khung cảnh thiên nhiên của rừng U Minh qua cái nhìn của nhân vật An được hiện lên với đầy nhựa sống. Trong khu rừng ấy có sự kết hợp giữa vẻ đẹp của các loài vật, loài cây cùng những sự vật của thiên nhiên như trời, ánh sáng, đầu hoa tràm, sông ngòi… Nó tạo cảm giác như là nó bao qua một lớp thủy tinh. Cảnh trong rừng U Minh đẹp tựa chốn bồng lai tiên cảnh.
- Nhân vật Cò là người thông hiểu về thiên nhiên rừng U Minh.
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Cách An và Cò đi trong rừng (Quả là tôi đã mệt thật; Thằng Cò thì coi bộ chưa thấm tháp gì. Cặp chân của nó như bộ giò nai, lội suốt ngày trong rừng còn chả mùi gì nữa là!).
+ Những lời đối thoại của An và Cò về các loài chim, về đàn ong mật và chuyện gác kèo cho ong rừng làm tổ,...
Nhân vật Cò là người thông hiểu về rừng U Minh
chi tiết giúp thấy điều đó là từ những đoạn hội thoại của An và Cò nói về cách nhận biết con ong mật , nói về các loài chim ,..