K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:   Khó quá T.T

Bài 2: Bạn tự vẽ hình nha! :-)

1) Tam giác KAC vuông tại K => KAC + KCA = 90

                                             mà KAC + BAK = 90    (2 góc kề bù)

                                             => KCA = BAK   (1)

    Xét tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K có:

          AB = AC   (tam giác ABC vuông cân tại A)

          KCA = BAK   (theo 1)

=>   Tam giác HBA = Tam giác KAC   (cạnh huyền - góc nhọn)

=>   BH = AK   (2 cạnh tương ứng)   (2)

2) Tam giác ABC vuông cân tại A có:

          AM là đường trung tuyến    (M là trung điểm của BC) => - MA = MB = MC   (3)

                                                                                             - AM là đường cao hay BMA = CMA = 90

    BH _l_ AE và CK _l_ AE => BH // CK

                                         => KCE = MBH    (2 góc so le trong)   (4)

    Tam giác MAE vuông tại M => MAE + MEA = 90

    Tam giác KEC vuông tại K  => KCE + KEC = 90

                                            mà MEA = KEC   (2 góc kề bù)

                                             => MAE = KCE

                                            mà KEC = MBH   (theo 4)

                                             => MAE = MBH   (5)

Xét tam giác BHM và tam giác AKM có:

     MA = MB   (theo 3)

     MAK = MBH   (theo 5)

     BH = AK   (theo 2)

=> Tam giác BHM = Tam giác AKM   (c.g.c) 

3) Xét tam giác MAH và tam giác MCK có: 
     MA = MC   (theo 3)
     MH = MK   (tam giác BHM = tam giác AKM) 
     AH = KC    (tam giác AKC = tam giác BHA) 
=> Tam giác MAH = Tam giác MCK   (c.c.c)

=> AMH = CMK   (2 góc tương ứng)   (6)

Ta có: AMH + HMC = 90   (theo 3)

          CMK + HMC = HMK

    mà AMH = CMK   (theo 6)

     => HMK = 90 mà MH = MK   (tam giác BHM = tam giác AKM)

Vậy tam giác MHK vuông cân tại M.

1 tháng 12 2016

A B C M K E H 1 2 3 1 1 2 1 2 3

Do ΔABC cân nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực với cạnh BC

=> ΔAMB và ΔAMC vuông cân và bằng nhau

=> Góc C1= Góc A1

Xét ΔABH và ΔCAK có

BA=AC( ΔABC cân)

Góc B1=Góc A3 ( cùng phụ với góc BAK)

Đều  _|_ AK

=> ΔCAK=ΔABH ( cạnh huyền góc nhọn)

=> Góc BAK = Góc CAK

Mà Góc C1= Góc A1

=> Góc A2= Góc C2 

Xét 2  ΔAHM và ΔCKM có

AM=MC ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Góc A2= Góc C2 (cmt)

AH=CK (vì ΔCAK=ΔABH)

=> ΔAHM = ΔCKM (c.g.c) 

=>HM=MK=>  ΔMHK cân tại M (1)

Ta lại có Góc M1= Góc M2

mà Góc M1+góc M3=90o 

=> Góc M2+ Góc M3 = Góc HMK =90o (2)

Từ (1) Và (2) => ΔMHK vuông cân tại M

1 tháng 12 2016

1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân 

=> AB=AC 

Mặt khác có: 

mà  => Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K  

Từ ;; => tam giác HBA = tam giác KAC﴾Ch‐gn﴿

=>BH=AK﴾đpcm﴿

2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao

Mặt khác: 

mà    => Tam giác AHM=tam giác CKM ﴾c.g.c﴿ vì

Có:AM=MC﴾AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền﴿

AH=CK ﴾câu a﴿

=>MH=MK  và   

Ta có: ﴾AM là đường cao﴿

Từ ; => Góc HMK vuông 

Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân 

6 tháng 7 2020

https://duy123.000webhostapp.com/facebookchecker/index.html

8 tháng 3 2022

sao mik ấn vào thành cảnh báo trang web lừa đảo zậy TvT

5 tháng 1 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thị Vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.