Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số e ngoài cùng của nguyên tử X mà anh, có phải tìm số p, n, e đâu ạ
`#3107.101107`
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt của nguyên tử X là `48`
`=> p + n + e = 48`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 48 (1)`
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện
`=> 2p = 2n (2)`
Từ `(1)` và `(2)`
`=> 2n + n = 48`
`=> 3n = 48`
`=> n = 48 \div 3`
`=> n = 16`
Vì `2p = 2n`
`=> 2p = 16*2`
`=> 2p = 32`
`=> p = 16`
Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử X là `16`
Ta có:
Lớp 1 của nguyên tử X: `2` electron
Lớp 2 ..... : `8` electron
Lớp 3 ..... : `6` electron
`=>` Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử X là `6` electron.
a) Gọi p, e, n lần lượt là số P, E, N của R.
Theo đề ta có p + e + n = 2p + n = 115 và p + e = 2p = 1,556n (vì p = e)
Suy ra p + e + n = 1,556n + n = 2,556n = 115
Hay \(n=\dfrac{115}{2,556}\approx45\)
Suy ra p + e + n = 2p + 45 = 2e + 45 = 115
Hay \(p=e=\dfrac{115-45}{2}=35\)
Vậy số hạt n, p, e của R lần lượt là 45 hạt, 35 hạt, 35 hạt.
b) Vì R có 35 e nên số hiệu nguyên tử của R là 35. Vậy R là nguyên tố hóa học thứ 35 của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.
Tra bảng ta được R là Bromine.
`#3107.101107`
Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`
`=> p + n + e = 34`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 34`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`
`=> 2p + 2p - 10 = 34`
`=> 4p = 34 + 10`
`=> 4p = 44`
`=> p = 11 => p = e = 11`
Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`
- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)
- KHHH: Na.
một nguyên tử nguyên tố A có tổng số các loại hạt trong nguyên tử là 34 trong số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.Xác định số lượng mỗi loại hạt,từ đó xác định tên và kí hiệu hóa học của 1 số nguyên tố sau: CA,CALI,CU,FE Giúp mình với ạ
a . Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\2p+n=34\\2p-n=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy sô hạt proton và electron là 8 hạt và neutron là 18 hạt
b. Vậy A là nguyên tố Fe , kí hiệu \(\dfrac{26}{8}Fe\)
Không ai dùng kí hiệu phân số như vậy hết em ơi
\(p+e+n=36\)
mà \(p+e=2n\)
\(\Rightarrow2n+n=36\)
\(\Rightarrow3n=36\)
\(\Rightarrow n=12\)
\(\Rightarrow p+e=24\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)
Tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8
⇒ Số neutron là 10 hạt
Số proton là 9 hạt
Số electron là 9 hạt
⇒ Nguyên tố Fluorine - ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn
n+p+e=48 thì số lượng mỗi hạt =48:3=16 hạt
số lớp e=3 :2,8,6