K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2015

Bài toán này bạn chỉ cần quan tâm đến phương án D là đúng thôi, vì để chứng minh B, C sai thì lại tương đối phức tạp, không cần thiết.

11 tháng 10 2015

Theo giả thiết uC trễ pha pi/2 so vơi u --> u cùng pha với i --> Cộng hưởng, cường độ dòng điện đạt cực đại.

Vậy khi tăng f thì cường độ I giảm.

Chọn D.

6 tháng 12 2015

Do giá trị hiệu dụng I1 = I2

nên Z1 = Z2

Ta có thể biểu diễn Z trên giản đồ như thế này.

i Z1 Z2 α α

Chiều của Z chính là chiều của điện áp u

+ So với i1 thì pha ban đầu của u là: \(\frac{\pi}{4}-\alpha\)

+ So với i2 thì pha ban đầu của u là: \(-\frac{\pi}{12}+\alpha\)

\(\Rightarrow\frac{\pi}{4}-\alpha=-\frac{\pi}{12}+\alpha\)

\(\Rightarrow\alpha=\frac{\pi}{6}\)

\(\Rightarrow\varphi_u=\frac{\pi}{4}-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{12}\)

Vậy \(u=60\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{12}\right)V\)

11 tháng 10 2015

Khi tần số 50Hz thì uL sớm pha pi/2 so với u --> u cùng pha với i --> Cộng hưởng, công suất tiêu thụ đạt cực đại.

Do đó khi tăng f thì P giảm  --> Chọn B.

Câu C sai vì I giảm --> UR giảm.

12 tháng 10 2015

Lý luận như bạn Trần Hoàng Sơn là hợp lý

19 tháng 8 2015

Ud Uc Um 120V 120V 45 45

Từ giản đồ véc tơ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)

Cường độ dòng điện của mạch \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}A\)

Công suất tiêu thụ cuộn dây: \(P=U.I\cos\varphi=120.0,6\sqrt{2}\cos45^0=72W\)

7 tháng 12 2016

tại sao lại là 45​o ​vậy ạ

1.Đặt điện áp xoay chiều u = 220\(\sqrt{2}\) cos( 100\(\pi\)t) V ( t tính bắng s) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 ôm , cuộn cảm thuần L = \(\frac{2\sqrt{3}}{\pi}\)H và tụ điện C = \(\frac{10^{-4}}{\pi\sqrt{3}}\)F mắc nối tiếp . Trong 1 chu kì , khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng  ?2.Cho mạch xoay chiều gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm L...
Đọc tiếp

1.Đặt điện áp xoay chiều u = 220\(\sqrt{2}\) cos( 100\(\pi\)t) V ( t tính bắng s) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 ôm , cuộn cảm thuần L = \(\frac{2\sqrt{3}}{\pi}\)H và tụ điện C = \(\frac{10^{-4}}{\pi\sqrt{3}}\)F mắc nối tiếp . Trong 1 chu kì , khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng  ?

2.Cho mạch xoay chiều gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm L điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp u = \(100\sqrt{2}cos\left(100\pi t\right)\)V .Khi đo điện áp hiệu dụng đo được ở 2 đầu tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn dây.Dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi bằng 0,5 A .Tìm ZL

5
22 tháng 10 2015

Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.

1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\)\(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)

Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)

Công suất tức thời: p = u.i

Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.

Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có: 

u u i i 120° 120°

Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.

Tổng góc quét: 2.120 = 2400

Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)

22 tháng 10 2015

2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)

\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)

\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)

Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)

\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)

3 tháng 9 2015

L giảm --> ZL giảm

A. Đúng, vì L giảm về ZL = ZC thì cộng hưởng xảy ra thì I tăng lên cực đại rồi sau đó giảm

B. Đúng, tương tự A.

C. UL max khi: \(Z_L=\frac{R^2+Z_c^2}{Z_C}=\frac{30^2+30^3}{30}=60\Omega\), như vậy điện áp hiệu dụng 2 đầu L tăng lên cực đại rồi giảm. 

Tuy nhiên, nó chỉ giảm về: \(U_L=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}R\) chứ không phải giảm về 0 ---> Câu này sai

D. Đúng, bạn có thể tự kiểm tra.

10 tháng 10 2015

Giả thiết bài toán ta thấy cuộn dây phải có điện trở r.

Bài này vẽ giản đồ véc tơ chung gốc, tính được uMB sớm pha với i 600, uAN trễ pha với i là 600.

Từ đó suy ra \(U_{LC}=120V\)\(U_C=240V\)

--> \(U_L=360V\)

--> \(Z_L=120\sqrt{3}\Omega\)

21 tháng 1 2018

Chọn B

U RL = | · Z RL = U R 2 + Z L 2 R 2 + Z L - Z C 2 ∉ R ⇔ Z L 2 = Z L - Z C 2 ⇒ Z C = 2 Z L Z = R 2 + Z L 2 = U I = 100 Ω ⇒ Z L ≤ 100 Ω ⇒ Z C = 2 Z L ≤ 200 Ω ⇒ C ≥ 1 100 π 200 = 50 π 10 - 6 F

17 tháng 7 2017

Giải thích: Đáp án A

+ Khi C = C1 , ta có: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U nên:

 

Điện áp toàn mạch khi đó:

   

Thay vào (1), ta có:  

Từ (2), (3), (4) ta có:

 

 

+ Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại nên

 

Tổng trở của mạch khi đó:  

Độ lệch pha khi ZC = ZC2

+ Áp dụng định luật Ôm cho cả hai trường hợp ta có:

 

+ Biểu thức cường độ dòng điện khi ZC = ZC2

17 tháng 8 2019

Đáp án B