K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2015

Giả thiết bài toán ta thấy cuộn dây phải có điện trở r.

Bài này vẽ giản đồ véc tơ chung gốc, tính được uMB sớm pha với i 600, uAN trễ pha với i là 600.

Từ đó suy ra \(U_{LC}=120V\)\(U_C=240V\)

--> \(U_L=360V\)

--> \(Z_L=120\sqrt{3}\Omega\)

O
ongtho
Giáo viên
9 tháng 12 2015

\(Z_L=\omega L=100\Omega\)

Ta áp dụng một tính chất của mạch RLC khi C thay đổi để Uc max là lúc đó u mạch vuông pha với uRL.

Như vậy, bài này theo giả thiết uAB lệch pha pi/2 so với uAM là thỏa mãn điều kiện trên.

=> \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}=\frac{50^2+100^2}{100}=125\Omega\)

=> C

10 tháng 12 2015

Áp dụng kết quả mạch RLC có C thay đổi.

 

19 tháng 1 2019

Đáp án A

Ta có

(Giả sử trường hợp một mạch có tính dung kháng và trường hợp hai mạch có tính cảm kháng).

*Trước và sau khi thay đổi C ta có hai trường hợp, trong đó một trường hợp mạch có tính cảm kháng và một trường hợp mạch có tính dung kháng

27 tháng 3 2017

Cách giải: Đáp án A

Ta có

 

(Giả sử trường hợp một mạch có tính dung kháng và trường hợp hai mạch có tính cảm kháng).

* Trước và sau khi thay đổi C ta có hai trường hợp, trong đó một trường hợp mạch có tính cảm kháng và một trường hợp mạch có tính dung kháng

 

15 tháng 2 2016

\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow chọn.D\)

 

 

14 tháng 6 2016

+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V

30 tháng 12 2017

Chọn B

cos α 1 = U 1 U cos α 2 = U 2 U = sin α 1 ⇒ U 1 U 2 + U 2 U 2 = 1 u 2 = 0 , 75 u 1 U = 0 , 8

14 tháng 3 2017

Ta có điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM:

U A M = U R 2 + Z C 2 R 2 + Z L − Z C 2 = U 1 + Z L 2 − 2 Z L Z C R 2 + Z C 2

Để   U A M không phụ thuộc vào R thì

  Z L 2 − 2 Z L Z C R 2 + Z C 2 = 0 ⇒ Z L = 2 Z C

 Chuẩn hóa R = 1.

→ Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn dây

U L m a x = U R 2 + Z C 2 R = U 1 2 + 1 2 2 1 = 5 2 U

Đáp án D

21 tháng 12 2017

15 tháng 12 2019

Giải thích: Đáp án D

Theo đề bài, điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau 0,5p nên: 

Giản đồ pha trong hai trường hợp (hình vẽ)

Khi có cộng hưởng uAM trễ pha so với uAB tức trễ pha so với i góc α1 do đó hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng là

Khi có cộng hưởng: 

19 tháng 10 2019