Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1A
2D
3D
4B ( CO là oxit trung tính)
5C ( NO là oxit trung tính)
6A ( N2O là oxit trung tính )
7D ( %O trog CuO là 20 , %O trog MgO là 60;% O trog ZnO là 19,754 , % O trog PbO là 7,175)
8D
9C
10A
11B
12D
13B
14D
15B
16C
17B
18C
19C
20C
21B ( oxit trug tính)
22C
23B
24D
25A
26B
( chx hỉu hỏi lại )
1.A
2.C hoặc D ko rõ
3.D
4.C
5.C
6.A
7.D
8.D
9.C
10.A
11.B
12.B
13.B
14.D
15.D
16.C
17.B
18. C
19.C
20.C
21.C
22.C
23.B
24.D
25.A
26.B
CTHH: CuxOy
Có: \(\dfrac{m_{Cu}}{m_O}=\dfrac{8}{1}\Rightarrow\dfrac{64x}{16y}=\dfrac{8}{1}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: Cu2O
Một loại đồng oxit có thành phần về khối lượng các nguyên tố như sau: 8 phần là đồng và 1 phần là oxi. Công thức đồng oxit trên là:
A. Cu2O B. CuO C. Cu2O3 D. CuO3.
Đồng oxit nào mà có M= 20(g/mol) được em.
Nhưng em bảo 80% Cu, 20% O thì anh thấy chắc là CuO rồi nè
sửa đề M = 80 g/mol
\(n_{Cu}=\dfrac{80.80\%}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{80-64}{16}=1\left(mol\right)\\ Cthh:CuO\)
nguyên tử Cu.
nguyên tử O.
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.
Do đó công thức của oxit đồng màu đen là CuO.
a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu= \(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2
Phân tử khối của Đồng ôxit và Đồng sunfat có tỉ lệ 1/2
Mà phân tử khối của đồng sunfat (CUSO4) là 160 đvC
=> Phân tử khối của đồng oxit là :
160 * 1/2 = 80 (đvC)
Do đồng oxit gồm Cu và O nêncông thức hóa học của đồng oxit có dạng CuxOy
Ta có :
PTKđồng oxit = NTKCu * x + NTKO * y
=> 80 đvC = 64 * x + 16 * y
=> x < 2 vì nếu x = 2 thì 64 * 2 > 80
=> x = 1 , khi đó :
y = ( 80 - 64*1 ) : 16 = 1
Vậy công thức hóa học của đồng oxit là CuO
b) Gọi công thức của oxit là SxOy
x : y = nS : nO =
= 1,5625 : 3,125 = 1 : 2
Vậy công thức đơn giản của hợp chất M là: SO2
gọi kim loại đồng oxit đó là A ta có:
MA=80g/mol
=>MCu=64 và MO= 16
Đặt công thức hóa học đồng oxit đó là CuxOy
-> 64×x=64 ->x=1
và 16×y=16 -> y=1
vậy PTHH là: CuO
Ta có: Mhh = 80 g
MCu = = 64 g
MO = = 16 g
Đặt công thức hóa học của đồng oxit là CuxOy, ta có:
64 . x = 64 => x = 1
16 . y = 16 => y = 1
Vậy CTHH là CuO
Gọi \(x;y\) lần lượt là hóa trị của \(S;O\)
\(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow96x=32y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{32}{96}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=1;y=3\)
\(\Rightarrow ChọnA\)
Gọi CTHH cần tìm là CuxOy
Theo bài ta có:
64x : 16y = 8 : 1 ⇒ x : y = \(\dfrac{8}{64}\): \(\dfrac{1}{16}\)= 0,125 : 0,0625 = 2:1
⇒ x =2 ; y=1
Vậy CTHH cần tìm là Cu2O