Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1A
2D
3D
4B ( CO là oxit trung tính)
5C ( NO là oxit trung tính)
6A ( N2O là oxit trung tính )
7D ( %O trog CuO là 20 , %O trog MgO là 60;% O trog ZnO là 19,754 , % O trog PbO là 7,175)
8D
9C
10A
11B
12D
13B
14D
15B
16C
17B
18C
19C
20C
21B ( oxit trug tính)
22C
23B
24D
25A
26B
( chx hỉu hỏi lại )
1.A
2.C hoặc D ko rõ
3.D
4.C
5.C
6.A
7.D
8.D
9.C
10.A
11.B
12.B
13.B
14.D
15.D
16.C
17.B
18. C
19.C
20.C
21.C
22.C
23.B
24.D
25.A
26.B
a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu= \(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2
CTHH: CuxOy
Có: \(\dfrac{m_{Cu}}{m_O}=\dfrac{8}{1}\Rightarrow\dfrac{64x}{16y}=\dfrac{8}{1}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: Cu2O
nguyên tử Cu.
nguyên tử O.
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.
Do đó công thức của oxit đồng màu đen là CuO.
Câu 62 :
$\%Cu = \dfrac{64}{80}.100\% = 80\%$
$\%O = 100\% -80\% = 20\%$
Đáp án C
Câu 71 :
CTHH : RO
$\%O = \dfrac{16}{R + 16}.100\% = 20\%$
Suy ra $R = 64(Cu)$
Đáp án A
Đồng oxit nào mà có M= 20(g/mol) được em.
Nhưng em bảo 80% Cu, 20% O thì anh thấy chắc là CuO rồi nè
sửa đề M = 80 g/mol
\(n_{Cu}=\dfrac{80.80\%}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{80-64}{16}=1\left(mol\right)\\ Cthh:CuO\)
\(M_{Fe_3O_4}=56.3+16.4=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%Fe=\dfrac{56.3}{232}.100\%=72,4\%\)
\(\%O=\dfrac{16.4}{232}.100\%=27,862\%\)
tìm công thức hóa học của hợp chất có thàn phần các nguyên tố như sau:55,189%K; 14,623%P và còn lại là oxi.Biết 0,05 mol hợp chất có khối lượng là 10,6 gam
Câu 3:
PTHH: 2 CO + O2 -to-> 2 CO2 (1)
0,2_______0,1______0,2(mol)
nCO2= 0,2(mol)
H2 + 1/2 O2 --to-> H2O (2)
0,1_____0,05_____0,1(mol)
nO2(2)= 0,15- 0,1= 0,05(mol)
Ta có: mhh= mCO+mH2= 0,2.28+0,1.2= 5,8(g)
=> \(\%mCO=\frac{0,2.28}{2,8}.100\approx96,552\%\\ \rightarrow\%mH2\approx3,448\%\)
=> KHÔNG CÓ ĐÁP ÁN ĐÚNG
Hình như Duong Le sai bài này thì phải.
Công thức hóa học: S x O y
Giải phương trình (2) ta được: x = 1 thay vào pt (1) ⇒ y = 2.
Vậy công thức hóa học của oxit là S O 2
Một loại đồng oxit có thành phần về khối lượng các nguyên tố như sau: 8 phần là đồng và 1 phần là oxi. Công thức đồng oxit trên là:
A. Cu2O B. CuO C. Cu2O3 D. CuO3.
Gọi CTTQ của oxit đó là $Cu_xO_y$
Ta có: \(x:y=\dfrac{8}{64}:\dfrac{1}{16}=1:1\)
Do đó CTHH của đồng oxit trên là CuO