K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

Phân tử khối của Đồng ôxit và Đồng sunfat có tỉ lệ 1/2

Mà phân tử khối của đồng sunfat (CUSO4) là 160 đvC

=> Phân tử khối của đồng oxit là :

160 * 1/2 = 80 (đvC)

Do đồng oxit gồm Cu và O nêncông thức hóa học của đồng oxit có dạng CuxOy

Ta có :

PTKđồng oxit = NTKCu * x + NTKO * y

=> 80 đvC = 64 * x + 16 * y

=> x < 2 vì nếu x = 2 thì 64 * 2 > 80

=> x = 1 , khi đó :

y = ( 80 - 64*1 ) : 16 = 1

Vậy công thức hóa học của đồng oxit là CuO

b) Gọi công thức của oxit là SxOy

x : y = nS : nO = 

Cách xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố cực hay | Hóa học lớp 8

 = 1,5625 : 3,125 = 1 : 2

 

Vậy công thức đơn giản của hợp chất M là: SO2

28 tháng 10 2018

b) Gọi CTHH của M là SxOy

Ta có: \(32x\div16y=50\div50\)

\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{50}{32}\div\dfrac{50}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div2\)

Vậy \(x=1;y=2\)

Vậy CTHH của M là SO2

27 tháng 6 2021

Phân tích một khối lượng hợp chất M người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Công thức của hợp chất M là gì ?

A. SO4

B. SO

C. SO3

D. SO2

18 tháng 11 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_S=64\cdot50\%=32\left(g\right)\\m_O=64\cdot50\%=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là \(SO_2\)

18 tháng 11 2021

Sao lại nhân với 50% vậy?

 

30 tháng 12 2021

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

30 tháng 12 2021

bạn cho mình hỏi phần cho nguyên tử khối có cần tính không

 

24 tháng 7 2016

giải chi tiết giùm mk luôn nha

26 tháng 7 2016

Gọi công thức hoá học của hợp chất M là: SxOy

Theo đề bài ra ta có:

32x / 16y = 50% / 50% = 1

<=>  32x = 16y

<=>     y = 2x

Thay y = 2x vào công thức hoá học của hợp chất M ta có: SxO2x <=> SO2 

26 tháng 10 2021

Sửa : $27 \to 127$

Ta có : $PTK = 2M + 16.3 = 160(đvC) \Rightarrow M = 56(Fe)$

Ta có : PTK của B $= M + 35,5n = 56 + 35,5n = 127 \Rightarrow n = 2$

Vậy M là Fe, CTPT của A là $FeCl_2$

13 tháng 7 2017

Giả sử khối lượng oxit là 10g ⇒ m F e  = 7g ; m O  = 3g

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy: 0,125 mol nguyên tử Fe kết hợp với 0,1875 mol nguyên tử O.

Suy ra 2 mol nguyên tử Fe kết hợp với 3 mol nguyên tử O (vì số nguyên tử luôn là số nguyên).

 → Công thức hóa học đơn giản của oxit sắt là: F e 2 O 3

8 tháng 2 2022

Đồng oxit nào mà có M= 20(g/mol) được em.

Nhưng em bảo 80% Cu, 20% O thì anh thấy chắc là CuO rồi nè

8 tháng 2 2022

sửa đề M = 80 g/mol

\(n_{Cu}=\dfrac{80.80\%}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{80-64}{16}=1\left(mol\right)\\ Cthh:CuO\)