K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

Không phải chỉ là khi rút gọn mà trong khi thực hiện phép tính em cũng cần đưa về mẫu số dương em nhé. 

1 tháng 12 2023

Dạ em cảm ơn cô

29 tháng 3 2017

\(4\frac{2}{7}.3=\left(4.3\right)+\left(\frac{2}{7}.3\right)=12+\frac{6}{7}=12\frac{6}{7}\)

tk nha

12 tháng 4 2017

a)=648

12 tháng 4 2017

c) gọi biểu thức là S = 2 + 2\(^2+2^3+.....+2^{50}\)

2S=2\(^2+2^3+2^4+......+2^{50}+2^{51}\)

\(2S-S=S=2^{51}-2\)

b) \(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+.....+\dfrac{1}{2^{10}}\)

= \(2+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^9}\)

2S-S=S=(\(2+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+........+\dfrac{1}{2^9}\))-( \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^{10}}\))

bạn tự tìm S nhé

mink làm được như thế đó, phần a mink không muốn nhấn mỏi tay bạn ạ, đừng nghĩ mink ko biết làm nha

18 tháng 9 2017

a/ Ta có :

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...........+\dfrac{1}{n^2}\)

Ta thấy :

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)

.......................

\(\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(\Leftrightarrow A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...........+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(\Leftrightarrow A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+..........+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)

\(\Leftrightarrow A< 1-\dfrac{1}{n}< 1\)

\(\Leftrightarrow A< 1\)

b/ Ta có :

\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+.................+\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+..........+\dfrac{1}{n^2}\right)\)

Ta thấy :

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)

..................

\(\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{4}\left(1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+.........+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\right)\)

\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{4}\left(1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+......+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\right)\)

\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{4}\left(1+1-\dfrac{1}{n}\right)\)

\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4n}< \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{2}\)

19 tháng 9 2017

\(\)\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\)

\(A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)

\(A< 1-\dfrac{1}{n}< 1\)

\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{2n^2}\)

\(B=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2n^2}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2n^2}\right)\)

\(B< \dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+.....+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\right)\)

17 tháng 4 2017

a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) .

1 tháng 5 2018

Giải bà i 69 trang 36 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lá»p 6

17 tháng 4 2017

Câu c đúng

17 tháng 4 2017

Em chon câu c ạ!
Câu c là đáp án đúng trong các đáp án trên

22 tháng 4 2017

\(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\)

= \(\dfrac{200-2-\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{1-\dfrac{1}{2}+1-\dfrac{1}{3}+1-\dfrac{1}{4}+...+1-\dfrac{1}{100}}\)

= \(\dfrac{198-\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)}\)

=\(\dfrac{2.\left[99-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\right]}{99-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)}=2\)

Vậy \(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\)= 2

bài 1tìm 2 phân số có tử số bằng 1 các mẫu dương biết tổng của 2 phân số đó với tích của chúng thì dc 1/2bài 2tìm 2 số nguyên dương sao cho tích 2 số đó gấp đôi tổng của chúngbài 3tìm 2 số nguyên dương a và b sao cho1/a + 1/b = 1/6bài 4có 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể ko có nước thì sau 10h sẽ đầy bể lúc đầu người ta mở 2 vòi trong 4h sau đó khóa vòi thứ nhất lại thì 1 mình vòi thứ 2...
Đọc tiếp

bài 1

tìm 2 phân số có tử số bằng 1 các mẫu dương biết tổng của 2 phân số đó với tích của chúng thì dc 1/2

bài 2

tìm 2 số nguyên dương sao cho tích 2 số đó gấp đôi tổng của chúng

bài 3

tìm 2 số nguyên dương a và b sao cho

1/a + 1/b = 1/6

bài 4

có 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể ko có nước thì sau 10h sẽ đầy bể lúc đầu người ta mở 2 vòi trong 4h sau đó khóa vòi thứ nhất lại thì 1 mình vòi thứ 2 chảy 18h nữa mới đầy bể hỏi mỗi vòi chảy 1 mình mất bao lâu bể đầy

bài 5

1/90 -1/72 - 1/56 - 1/42 - 1/30 - 1/20 - 1/12 - 1/6 - 1/2

bài 6

cho 3 phân số \(\dfrac{154}{195}\) ;\(\dfrac{385}{156}\) ;\(\dfrac{231}{130}\) tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia mỗi phân số trên cho phân số đó thì được kết quả là 1 số nguyên

ai làm dc hết và đúng thì là siêu vip mk rất cảm ơn

3
28 tháng 3 2017

sao nhiều zậy

thế mk với bảo siêu vip

bài 1tìm 2 phân số có tử số bằng 1 các mẫu dương biết tổng của 2 phân số đó với tích của chúng thì dc 1/2bài 2tìm 2 số nguyên dương sao cho tích 2 số đó gấp đôi tổng của chúngbài 3tìm 2 số nguyên dương a và b sao cho1/a + 1/b = 1/6bài 4có 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể ko có nước thì sau 10h sẽ đầy bể lúc đầu người ta mở 2 vòi trong 4h sau đó khóa vòi thứ nhất lại thì 1 mình vòi thứ 2...
Đọc tiếp

bài 1

tìm 2 phân số có tử số bằng 1 các mẫu dương biết tổng của 2 phân số đó với tích của chúng thì dc 1/2

bài 2

tìm 2 số nguyên dương sao cho tích 2 số đó gấp đôi tổng của chúng

bài 3

tìm 2 số nguyên dương a và b sao cho

1/a + 1/b = 1/6

bài 4

có 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể ko có nước thì sau 10h sẽ đầy bể lúc đầu người ta mở 2 vòi trong 4h sau đó khóa vòi thứ nhất lại thì 1 mình vòi thứ 2 chảy 18h nữa mới đầy bể hỏi mỗi vòi chảy 1 mình mất bao lâu bể đầy

bài 5

1/90 -1/72 - 1/56 - 1/42 - 1/30 - 1/20 - 1/12 - 1/6 - 1/2

bài 6

cho 3 phân số \(\dfrac{154}{195}\) ;\(\dfrac{385}{156}\) ;\(\dfrac{231}{130}\) tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia mỗi phân số trên cho phân số đó thì được kết quả là 1 số nguyên

ai làm dc hết và đúng thì là siêu vip mk rất cảm ơn

0
11 tháng 4 2017

\(A=\dfrac{2^4.3^3+2^3.3^4}{2^5.3^4-2^6.3^3}=\dfrac{2^3.3^3.\left(2+3\right)}{2^5.3^3.\left(3-2\right)}=\dfrac{2^3.3^3.5}{2^5.3^3.1}\)

\(=\dfrac{5}{2^2}=\dfrac{5}{4}\)