Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x^8+3x^4+4=x^8+4x^4-x^4+4\)
\(=\left(x^4-2\right)^2-x^4\)
\(=\left(x^4-x^2-2\right)\left(x^4-x^2-2x^2-2\right)\)
\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\left(x^2+2\right)\)
\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+2\right)\)
bn phương làm đúng rùi, sao k tisk cho bn ấy, mk tisk cho bn
\(2x+2x^5=2x\left(1+x^4\right)\)
\(15x^2:30x^2=\left(15:30\right)\left(x^2:x^2\right)=\frac{1}{2}\)
C1
a) -7x(3x-2)=-21x^2+14x
b) 87^2+26.87+13^2=87^2+2.13.87+13^2=(87+13)^2=100^2
C2
a) (x-5)(x+5)
b)3x(x+5)-2(x+5)=(3x-2)(x+5)=0
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3x-2=0\\x+5=0\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}\\x=-5\end{array}\right.\)
Vậy S={-5;2/3}
C3:
a)3x^3-2x^2+2=(x+1)(3x^2-5x-5)-3
b) Để A chia hết cho B=> x+1\(\inƯ\left(-3\right)\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\\x+1=1\\x+1=-1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=2\\x=-4\\x=0\\x=-2\end{cases}\)
a) Để \((5x^3-7x^2+x)\) chia hết cho \(3x^n \)
=> \(5x^3;7x^2;x\) phải chia hết cho \(3x^n\)
mà n là số tự nhiên; \(x\) là hạng tử có bậc nhỏ nhất
=>\(n=1\)
b) Để \((13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2)\) chia hết cho \(5x^ny^n\)
=> \(13x^4y^3;5x^3y^3;6x^2y^2\) chia hết cho \(5x^ny^n\)
mà n là số nguyên; \(6x^2y^2\) là hạng tử có bậc nhỏ nhất
=>\(n=1\)
x-x(3x+2)=15-3x(x+2)
x-3x2-2x=15-3x2-6x
x-3x2-2x+3x2+6x=15
5x=15
x=15/5
x=3
(x-2)2-16=0
(x-2-4)(x-2+4)=0
(x-6)(x+2)=0
x-6=0 hoặc x+2=0
x=6 hoặc x=-2
(x+5)2-(2x-1)2=0
(x+5-2x+1)(x+5+2x-1)=0
(6-x)(5+3x)=0
6-x=0hoặc 5x+3=0
x=6 hoặc x=\(\frac{-3}{5}\)
Bạn ghi sai đề bài thì phải
Vừa x vừa n thì không bao giờ chứng minh được, ví dụ x=0; n=1 thì vế trái dương đâu có nhỏ hơn 0
Còn nếu biểu thức là \(-3n^2+6n-3\) thì BĐT đúng phải là \(-3n^2+6n-3\le0\)
Dấu "=" vẫn xảy ra chứ ko nhỏ hơn tuyệt đối
\(3x^2+30x=6000\Leftrightarrow x^2+10x=2000\Leftrightarrow x^2+10x-2000=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-40x+50x-2000=0\Leftrightarrow x\left(x-40\right)+50\left(x-40\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+50\right)\left(x-40\right)=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+50=0\\x-40=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-50\\x=40\end{matrix}\right.\)
vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x=40;x=-50\)