K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 10 2019

Bạn ghi sai đề bài thì phải

Vừa x vừa n thì không bao giờ chứng minh được, ví dụ x=0; n=1 thì vế trái dương đâu có nhỏ hơn 0

Còn nếu biểu thức là \(-3n^2+6n-3\) thì BĐT đúng phải là \(-3n^2+6n-3\le0\)

Dấu "=" vẫn xảy ra chứ ko nhỏ hơn tuyệt đối

21 tháng 10 2019

oh,nhưng lúc kt thì cô mik không ghi như vậy cậu nhé. ^v^

22 tháng 7 2020

a.4x^2-12x+15 = 0; vô nghiệm vì vế trái = 4x^2-12x+15=(2x)^2-2.3.(2x)+3^2+6=(2x-3)^2+6>=6 nên vế trái>0

22 tháng 7 2020

b) Ta có 6x - x2 - 10 

= -x2 - 3x - 3x - 10

= -x(x + 3) - 3x - 9 - 1

= -x(x + 3) - 3(x + 3) - 1

= -(x + 3)(x + 3) - 1

= -(x + 3)2 - 1 = -[(x + 3)2 + 1]

Ta có \(\left(x+3\right)^2+1\ge\forall x\Rightarrow-\left[\left(x+3\right)^2+1\right]\le-1< 0\)

=> 6x - x2 - 10 < 0 \(\forall\)x

18 tháng 6 2016

bạn ơi xem lại đề mk max rút gọn mà nó ra 7-4x là sao

27 tháng 10 2021

\(x^2-6x+11=\left(x^2-6x+9\right)+2\)\(=\left(x-3\right)^2+2\)

Vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

Mặt khác 2 > 0 nên \(\left(x-3\right)^2+2>0\Leftrightarrow x^2-6x+11>0\)\(\forall x\inℝ\)

27 tháng 10 2021

\(x^2-6x+11\)

\(=x^2-6x+9+2\)

\(=\left(x^2-6x+9\right)+2\)

\(=\left(x-3\right)^2+2\)

Với mọi \(x\) ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)^2+2\ge2>0,\forall x\)

Vậy \(x^2-6x+11>0\forall x\)

15 tháng 7 2017

a,=(x\(^2\)-6x+9)+10-9

=(x-3)\(^2\)+1

Mà(x-3)\(^2\)\(\ge\)0

nên (x-3)\(^2\)+1>0

b,=  -(-4x+x\(^2\))-5

=    -(4-4x+x\(^2\))-5+4

=     -(2-x)\(^2\)-1

Mà  -(2-x)\(^2\)\(\le\)0

nên -(2-x)\(^2\)-1<   0

16 tháng 7 2017

Võ Hoàng Tiên: Cảm ơn pạn nhiều lắm =)) nek :3 Hí Hí :)  Thankssssss 

8 tháng 7 2017

Ta có : x>= 0 mà x =< x     => x-x=< 0 

Vậy x-x-1 =< -1                   => x-x-1 < 0 

Ta có : x>= 0 mà x =< x     => x2 -x >= 0 

Vậy x2 -x + 3/4 >= 3/4            => x2 -x + 3/4 > 0 

22 tháng 8 2017

 bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

19 tháng 11 2016

a) x2 -  2xy + y2  + 1 = (x-y)2 + 1 \(\ge\)1  

=> (x-y)2 +1 >0  =>  x2 - 2xy + y2  >0 

b) x - x2 - 1 = -(x2 - x + \(\frac{1}{4}\)) - \(\frac{3}{4}\)= - (x-\(\frac{1}{2}\))2\(\frac{3}{4}\)< 0   => x -  x2  - 1 <0

7 tháng 7 2020

a) Ta có:

\(x^2-2xy+y^2+1\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)+1\)

.\(=\left(x-y\right)^2+1\)

\(\left(x-y\right)^2\ge0\)với mọi \(x,y\in R\)

\(\Rightarrow x^2-2xy+y^2+1\)

\(=\left(x-y\right)^2+1\ge0+1=1>0 \forall x,y\in R\left(đpcm\right)\)

b) Ta có :

\(x-x^2-1\)

\(=-\left(x^2-x+1\right)\)

\(=-\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{2^2}\right)\)

\(=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\)

Ta có :

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)với mọi số thực x

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge0+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}>0\)với mọi số thực x

\(\Rightarrow x-x^2-1=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\right]< 0\)với mọi số thực ( đpcm )

2 tháng 11 2016

1d) giải theo các bước giải phương trình bậc 2 bình thường : x1 = 5 , x2 = 2 .

1.Chứng minh rằng nếu : \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\) thì : (x2 + y2 + z2 ) (a2 +b2 +c2 ) = (ax +by + cz)2 2. Cho a và b là hai số tự nhiên . Biết a chia cho 5 dư 2 và b chia cho 5 dư 3 . Chứng minh rằng ab chia cho 5 dư 1 3. a) Chứng minh rằng biểu thức n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 vs mọi n là số nguyên b) Chứng minh rằng : (n-1)(n+4)-(n-4)(n+1) luôn chia hết cho 6 vs mọi số nguyên n 4. Xác định a,b,c,d...
Đọc tiếp

1.Chứng minh rằng nếu : \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\) thì :

(x2 + y2 + z2 ) (a2 +b2 +c2 ) = (ax +by + cz)2

2. Cho a và b là hai số tự nhiên . Biết a chia cho 5 dư 2 và b chia cho 5 dư 3 . Chứng minh rằng ab chia cho 5 dư 1

3. a) Chứng minh rằng biểu thức n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 vs mọi n là số nguyên

b) Chứng minh rằng : (n-1)(n+4)-(n-4)(n+1) luôn chia hết cho 6 vs mọi số nguyên n

4. Xác định a,b,c,d biết ;

a) (ax2+bx+c)(x+3)=x3 +2x2-3x vs mọi x

b) x4+x3-x2+ax+b=(x2+x-2)(x2+cx+d) vs mọi x

5. Cho đa thức : f(x)=x(x+1)(x+2)(ax+b)

a) Xác định a,b để f(x)-f(x-1)=x(x+1)(2x+1) vs mọi x

b) Tính tổng S = 1.2.3+2.3.5+...+n(n+1)(2n+1) theo n (vs n là số nguyên dương )

6.Xác định a,b,c để :

X3-ax2+bx-c=(x-a)(x-b)(x-c) vs mọi x

Mong các bn giải dùm mk nhanh nhanh mk cần gấp nha ! thank you

1

Bài 3: 

a: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

=-5n chia hết cho 5

b: \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)

\(=n^2+4n-n-4-\left(n^2+n-4n-4\right)\)

\(=n^2+3n-4-\left(n^2-3n-4\right)\)

\(=6n⋮6\)