Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3\cdot5\cdot7\cdot11+3\cdot6\cdot8\cdot9\cdot10\)
\(=3\cdot\left(5\cdot7\cdot11+6\cdot8\cdot9\cdot10\right)\)
Dễ thấy tích trên là tích của 2 số lớn hơn 1
=> tích trên là hợp số
Vậy tổng trên là hợp số
a. -Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
-Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước.
VD: 2;3;5;7;11;...là các số nguyên tố.
4;6;8;9;10;...là các hợp số.
1.số nguyên tố là các số tự nhiên>1,chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
hợp số là các số tự nhiên>1 có nhiều hơn 2 ước
b,vì 3 chia hết cho 3=>1.2.3.4 chia hết cho 3
vì 6 chia hết cho 3=>5.6.7 chia hết cho 3
=>1.2.3.4+5.6.7 chia hết cho 3,mà tổng này>3=>1.2.3.4+5.6.7 là hợp số
cái còn lại tương tự nhé
c,trug điểm của đnt là điểm nằm giữa đnt,chia thành 2 phần bằng nhau
A B
tổng là hợp số vì có 2 là số chẵn duy nhất, còn lại 24 số lẻ, cứ mỗi cặp số lẽ sẽ có tổng là một số chẵn, vậy tổng của 25 số là số chẵn, chia hết cho 2
Mik hỏi số nguyên tố hay hợp số mà đâu có hỏi số chẵn hay số lẻ
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
ta có :
5 . 6 . 7 chia hết cho 3
8 . 9 chia hết cho 3
=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3 và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số
b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
ta có :
5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7
2 . 3 . 7 chia hết cho 7
=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số
c) 5 . 7 . 11 + 13 . 17 . 19 chia hết cho 2 vì hai số lẻ cộng lại sẽ thành số chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2
vậy 5 . 7 . 11 + 13 . 17 . 19 là hợp số
d) 4253 + 1422
tổng trên có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5
vậy 4253 + 1422 là hợp số
thiếu câu e vs bài 2 nhưng bn làm đúng r nên mk k nhé
~Chúc bn học tốt ;3
a, 812 ⋮ 2; 234 ⋮ 2 ⇒ A = 812 - 234 ⋮ 2; A > 2; vậy A là hợp số
b, 3.5.7.11 + 3.6.8.9.10
3.5.7.11 ⋮5; 3.6.8.9.10 ⋮ 5
⇒ B = 3.5.7.11 +3.6.8.9 ⋮ 5; B>5 vậy B là hợp số
c, 3.5.7.11 + 13.17.19.23
3.5.7.11 là số lẻ; 13.17.19.23 là số lẻ
C = 3.5.11 + 13.17.19.23 là số chẵn ⇒ C ⋮ 2; C > 2
Vậy C là hợp số
A, B, C là hợp số