K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

a. -Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

    -Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước.

VD: 2;3;5;7;11;...là các số nguyên tố.

      4;6;8;9;10;...là các hợp số.

12 tháng 12 2018

1.số nguyên tố là các số tự nhiên>1,chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

hợp số là các số tự nhiên>1 có nhiều hơn 2 ước

b,vì 3 chia hết cho 3=>1.2.3.4 chia hết cho 3

vì 6 chia hết cho 3=>5.6.7 chia hết cho 3

=>1.2.3.4+5.6.7 chia hết cho 3,mà tổng này>3=>1.2.3.4+5.6.7 là hợp số

cái còn lại tương tự nhé

c,trug điểm của đnt là điểm nằm giữa đnt,chia thành 2 phần bằng nhau

A B

16 tháng 8 2023

a, 812 ⋮ 2; 234 ⋮ 2 ⇒ A = 812 - 234 ⋮ 2; A > 2; vậy A là hợp số 

b, 3.5.7.11 + 3.6.8.9.10 

3.5.7.11 ⋮5;     3.6.8.9.10 ⋮ 5 

⇒ B = 3.5.7.11 +3.6.8.9 ⋮ 5; B>5  vậy B là hợp số

c, 3.5.7.11 + 13.17.19.23

3.5.7.11 là số lẻ; 13.17.19.23 là số lẻ

C = 3.5.11 + 13.17.19.23 là số chẵn ⇒ C ⋮ 2; C > 2

Vậy C là hợp số

 

16 tháng 8 2023

A, B, C là hợp số

13 tháng 12 2016

M O A B x I

a, Trên tia Ox có :

\(OA< OB\) ( vì : \(6cm< 12cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)

Thay : \(OA=6cm,OB=12cm\) ta có :

\(6+AB=12\Rightarrow AB=12-6=6\left(cm\right)\)

Mà : \(OA=AB\left(=6cm\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB .

b, Vì : I là trung điểm của đoạn thẳng AB

\(\Rightarrow AI=IB=\frac{AB}{2}\Rightarrow AI=IB=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

\(AI< OA\) ( vì : \(3cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và I

\(\Rightarrow OA+AI=OI\)

Thay : \(OA=6cm,AI=3cm\) ta có :

\(6+3=OI\Rightarrow OI=9\left(cm\right)\)

c, Vì : khoảng cách giữa M và I là 12cm \(\Rightarrow\) đoạn thẳng MI = 12cm

Ta có : \(I\in\) tia Ox

\(M\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và I

\(\Rightarrow MO+OI=MI\)

Thay : \(OI=9cm,MI=12cm\) ta có :

\(MO+9=12\Rightarrow MO=12-9=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Khoảng cách giữa hai điểm O và M là 3cm

13 tháng 12 2016

Đặt : \(A=2009+10^{10}\)

Ta có \(A=2009+10^{10}=2009+100...00\) ( 10 c/s 10 )\(=100...2009\) (8 c/s 10 )

Mà : tổng các chữ số của A là :

\(1+0+0+...+2+0+0+9=12⋮3\)

\(\Rightarrow\) \(A⋮3\Rightarrow\) A là hợp số .

Vậy : \(2009+10^{10}\) là hợp số

18 tháng 12 2018

1. TRên tia Ax lấy điểm B và C nên B,C cùng phía so với A

=> BC=AC-AB=10-5=5 (cm)

M là trung điểm AB => MB=5:2 =2,5 (cm)

tương tự BN=2,5 (cm)

=> MN=2,5+2,5=5 (cm)

3. Để p là sô nguyên tố

TH1: n-2=1 

=> n=2+1=3

Thử lại p=1.7=7 là số nguyên tố

TH2: n^2+n-5=1\(\Leftrightarrow n^2+3n-2n-6=0\Leftrightarrow n\left(n+3\right)-2\left(n+3\right)=0\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n+3\right)=0\)

<=> n=2 hoặc n=-3  ( loại )

n=2 => p=0 loại

Vậy n=3

18 tháng 12 2018

Có thể giúp mình bài 2 không?

27 tháng 10 2018

\(3\cdot5\cdot7\cdot11+3\cdot6\cdot8\cdot9\cdot10\)

\(=3\cdot\left(5\cdot7\cdot11+6\cdot8\cdot9\cdot10\right)\)

Dễ thấy tích trên là tích của 2 số lớn hơn 1

=> tích trên là hợp số

Vậy tổng trên là hợp số

27 tháng 10 2018

hợp số

Bài 1 : trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA = 2 cm ; OB = 5cm ; OC = 10 cm . a) Kể tên các đoạn thẳng trên hình vẽ ?b) tính độ dài các đoạn thẳng AB ; BC ; AC ? Bài 2 : cho 2 tia Ox và Oy chung gốc ; gọi A , B là hai điểm trên các tia Ox ,Oy sao cho OA = OB = 1,5 cm .a) Có nhận xét gì vị trí của ba điểm A , O , B ?b) Trong trường hợp nào thì O là trung điểm của AB ? Bài 3 : cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau...
Đọc tiếp

Bài 1 : trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA = 2 cm ; OB = 5cm ; OC = 10 cm . 

a) Kể tên các đoạn thẳng trên hình vẽ ?

b) tính độ dài các đoạn thẳng AB ; BC ; AC ? 

Bài 2 : cho 2 tia Ox và Oy chung gốc ; gọi A , B là hai điểm trên các tia Ox ,Oy sao cho OA = OB = 1,5 cm .

a) Có nhận xét gì vị trí của ba điểm A , O , B ?

b) Trong trường hợp nào thì O là trung điểm của AB ? 

Bài 3 : cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O . trên tia Ox lấy A,trên tia Oy lấy điểm C sao cho OA = OC = 1 cm . trên tia OA lấy điểm B sao cho OB = 2 cm , trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD = 2OB .

A) trong năm điểm A,C,B,D,O điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng có hai đầu mút là hai trong số các điểm còn lại ? 

b) tính độ dài các đoạn AC,BD ?

C) gọi I là trung điểm của đoạn OD . Hỏi điểm O có là trung điểm của đoạn IB hay không ?

0
1.  Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên2.  Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số3.  Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ­không bằng 0)4.  Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng5.  Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;96.  Thế nào là số nguyên...
Đọc tiếp

1.  Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

2.  Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số

3.  Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ­không bằng 0)

4.  Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng

5.  Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9

6.  Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ.

7.  Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.

8.  ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu các bước tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

9.  Viết tập hợp Z các số nguyên. Số đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Cho ví dụ.

10. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng các số nguyên.

6
28 tháng 11 2019

some one help me plssss

28 tháng 11 2019

ok i will help you in future

1.  Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên2.  Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số3.  Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ­không bằng 0)4.  Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng5.  Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;96.  Thế nào là số nguyên...
Đọc tiếp

1.  Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

2.  Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số

3.  Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ­không bằng 0)

4.  Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng

5.  Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9

6.  Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ.

7.  Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.

8.  ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu các bước tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

9.  Viết tập hợp Z các số nguyên. Số đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Cho ví dụ.

10. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng các số nguyên.

3
28 tháng 11 2019

câu này khó đó nha nhưng mà sách có thể giải đáp nhìu vấn đề nha bn

28 tháng 11 2019

ĐÙA HẢ?!?!?!?

1 tháng 1 2019

Hình bn tự vẽ nhé

a)

trên tia ox,có:

om<on(3cm<9cm)

vậy điểm m nằm giữa 2 điểm o và n

=>om+mn=on

    3   +mn=9

            mn=9-3

        vậy mn=6cm

b)

vì diểm P là trung điểm của đoạn thẳng MN

Nên MP=PN=MN:2=6:2=3(cm)

Vậy mp=3cm

c)

ta có :

om+mp=op

  3 +   3 =op

op=6(cm)

trên tia Ox,ta có:

OM<OP(3cm<6cm)

nên điểm m nằm giữa O và P

ta có điểm m là trung điểm của đoạn thẳng OP 

Vì m nằm giữa O và P 

nằm giữa O và P và om=mp(=3cm) 

k cho mình nhé