\(a-\frac{3}{2}b\) biết:

\(x^4+ax+b\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2017

\({x^4} + ax + b\) chia hết cho \({x^2} - 4\)

=> \({x^2} - 4\) là nghiệm của phương trình.

=> \(x^2 = 4\)

=> \(x=\left\{{}\begin{matrix}-2\\2\end{matrix}\right.\)

Thay x = -2 và x = -2 vào phương trình ta được hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=-16\\-2a+b=-16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\a=-16\end{matrix}\right.\)

\(=> a - \dfrac{3}{2}b = 0 - \dfrac{3}{2}.( - 16) = 24\)

Nguồn: maytinhbotui.vn

3 tháng 6 2017

Do \(a^4+a.x+b\)

chia hết cho x^2 - 4

Mà x^2 - 4 = (x-2)(x+2)

=> \(f\left(x\right)=a^4+a.x+b\)

chia hết cho x - 2 và x+2

Áp dụng định lí Bezout

=>\(f\left(2\right)=a^4+2a+b=0\)

\(f\left(-2\right)=a^4-2a+b=0\)

=>\(a^4+b=2a=-2a\)

=> a=0

=>b=0

=> a-3/2b = 0

24 tháng 2 2017

lần sau bn gửi thêm thông tin vòng mấy hộ mik nhé, mik muốn biết câu hỏi ở vòng nào

28 tháng 2 2017

1 bạn ạk

22 tháng 7 2016

Ta có: \(x=\sqrt[3]{\frac{-b}{2}+\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}}+\sqrt[3]{\frac{-b}{2}-\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}}\)

=> \(x^3=\frac{-b}{2}+\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}+\frac{-b}{2}-\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}+3\cdot\sqrt[3]{\left(\frac{-b}{2}+\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}\right)\left(\frac{-b}{2}-\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}\right)}\cdot x.\)

    =  \(-b+\sqrt[3]{\frac{b^2}{4}-\left(\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}\right)}\cdot x\)

=\(-b+\sqrt[3]{\frac{a^3}{27}}\cdot x=-b+\frac{a}{27}\cdot x\)

=> \(x^3+b=\frac{a}{27}\cdot x\)

Vậy  \(x^3+ax+b=\frac{a}{27}\cdot x+ax=\frac{28a}{27}\cdot x\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 10 2017

Lời giải:

Nếu \(x^4+ax+b\vdots x^2-4\) thì ta có thể viết $x^4+ax+b$ dưới dạng:

\(x^4+ax+b=(x^2-4)Q(x)\) (trong đó \(Q(x)\) là đa thức dư)

Thay \(x=2\Rightarrow 16+2a+b=0(1)\)

Thay \(x=-2\Rightarrow 16-2a+b=0(2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=0\\ b=-16\end{matrix}\right.\)

Do đó, \(a-\frac{3}{2}b=24\)