K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

Hệ hô hấp: gồm các cơ quan dùng để thở là hầu, thanh quản, phế quản, phổi, khí quản và cơ hoành.

20 tháng 10 2016

Cơ thể là một khối những tế bào sống liên kết vs nhau và đòi hỏi những đk thích hợp để duy trì hoạt động của sự sống. Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tbào)

6 tháng 1 2022

a,c,d

- Khí thải của ô tô, xe máy chủ yếu là: \(N_2O\) \(,CO_2.\)

Tác hại

- Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây tử vong ở liều cao.

- Chiếm chỗ của oxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.

Tập hít thở sâu để có một hệ hô hấp khỏe mạnh

- Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm từ đó tăng hiệu quả hô hấp.

- Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.

6 tháng 1 2022

d                nha

2 tháng 1 2022

Tham khảo

Quá trình hô hấp gồm năm giai đoạn : - Thông khí (không khí đi vào và đi ra khỏi cơ quan trao đổi khí). ... - Vận chuyển khí O2  CO2 ( vận chuyển O2 từ cơ quan trao đổi khí đến tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào đến cơ quan trao đổi khí và thải ra ngoài). - Trao đổi khí ở mô.

2 tháng 1 2022

TL :
Quá trình hô hấp bao gồm: sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở các tế bào.

13 tháng 12 2021

D

13 tháng 12 2021

bạn đang kt?

26 tháng 2 2019

1.

  1. Khi hít vào

Thể tích lồng ngực tăng lên 3 chiều:
+ Chiều trên-dưới: tăng lên nhờ cơ hoành co. Cơ hoành hình vòm có đỉnh quay lên phía trên ngăn cách lồng ngực với ổ bụng. Khi cơ hoành co, đỉnh vòm bớt cong và hạ xuống phía dưới. Do đó khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng, đồng thời bụng phình ra do các nội quan trong ở bụng bị dồn ép.
+ Chiều trước sau và trái phải: khi hít vào, các cơ liên sườn ngoài vừa co vừa nâng xương sườn ra phía trước vừa giãn rộng sang 2 bên , làm cho thể tích lồng ngực tăng lên ở cả 2 chiều.
Như vậy khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng lên và phổi cũng căng ra theo, tạo điều kiện cho luồng khí đi vào các phế nang.

  1. Khi thở ra

Các cơ hít vào giãn ra, lồng ngực trở lại thế nghỉ ngơi ban đầu. Thể tích lồng ngực giảm làm cho phổi cũng xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài. Sự giảm thể tích phổi còn do tính đàn hồi của chính nó

  1. Khi thở ra cố sức

Nếu thở ra cố sức, 1 số cơ tham gia làm hạ thấp thêm xương sườn và đẩy cơ hoành lên cao hơn.
*Một số động tác hô hấp đặc biệt
– Rặn: Khi rặn, đối tượng hít vào sâu, đóng thanh môn, rồi cố thở ra tối đa tạo một áp suất lớn trong lồng ngực đẩy vào cơ hoành, các cơ thành bụng co lại ép vào các tạng trong ổ bụng, tạo lực đẩy nước tiểu, phân ra ngoài. Khi sản phụ rặn phải co cơ hô hấp để trợ giúp tử cung đẩy thai ra ngoài.
– Ho: Ho là một chuỗi phản xạ kế tiếp nhau do bị kích thích ở đường dẫn khí. Đầu tiên là hít vào thật sâu, sau đó đóng thanh môn lại rồi thở ra mạnh tạo ra một áp suất lớn trong lồng ngực, rồi thanh môn đột ngột mở ra tạo một luồng không khí có áp suất cao đi với tốc độ nhanh qua miệng có tác dụng đẩy các vật lạ trong đường hô hấp ra ngoài.
– Hắt hơi: Hắt hơi cũng tương tự như ho, nhưng luồng không khí có áp suất cao đi qua mũi, đẩy các vật lạ từ mũi ra ngoài.
– Nói: Nói là động tác thở ra gây rung động dây thanh âm nhờ cử động phối hợp của lưỡi và môi phát thành âm. Nói và hát là động tác của bộ máy hô hấp, nhưng có ý nghĩa đặc biệt ở loài người.

27 tháng 2 2019
  1. Khi hít vào

Thể tích lồng ngực tăng lên 3 chiều:
+ Chiều trên-dưới: tăng lên nhờ cơ hoành co. Cơ hoành hình vòm có đỉnh quay lên phía trên ngăn cách lồng ngực với ổ bụng. Khi cơ hoành co, đỉnh vòm bớt cong và hạ xuống phía dưới. Do đó khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng, đồng thời bụng phình ra do các nội quan trong ở bụng bị dồn ép.
+ Chiều trước sau và trái phải: khi hít vào, các cơ liên sườn ngoài vừa co vừa nâng xương sườn ra phía trước vừa giãn rộng sang 2 bên , làm cho thể tích lồng ngực tăng lên ở cả 2 chiều.
Như vậy khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng lên và phổi cũng căng ra theo, tạo điều kiện cho luồng khí đi vào các phế nang.

  1. Khi thở ra

Các cơ hít vào giãn ra, lồng ngực trở lại thế nghỉ ngơi ban đầu. Thể tích lồng ngực giảm làm cho phổi cũng xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài. Sự giảm thể tích phổi còn do tính đàn hồi của chính nó

  1. Khi thở ra cố sức

Nếu thở ra cố sức, 1 số cơ tham gia làm hạ thấp thêm xương sườn và đẩy cơ hoành lên cao hơn.
*Một số động tác hô hấp đặc biệt
– Rặn: Khi rặn, đối tượng hít vào sâu, đóng thanh môn, rồi cố thở ra tối đa tạo một áp suất lớn trong lồng ngực đẩy vào cơ hoành, các cơ thành bụng co lại ép vào các tạng trong ổ bụng, tạo lực đẩy nước tiểu, phân ra ngoài. Khi sản phụ rặn phải co cơ hô hấp để trợ giúp tử cung đẩy thai ra ngoài.
– Ho: Ho là một chuỗi phản xạ kế tiếp nhau do bị kích thích ở đường dẫn khí. Đầu tiên là hít vào thật sâu, sau đó đóng thanh môn lại rồi thở ra mạnh tạo ra một áp suất lớn trong lồng ngực, rồi thanh môn đột ngột mở ra tạo một luồng không khí có áp suất cao đi với tốc độ nhanh qua miệng có tác dụng đẩy các vật lạ trong đường hô hấp ra ngoài.
– Hắt hơi: Hắt hơi cũng tương tự như ho, nhưng luồng không khí có áp suất cao đi qua mũi, đẩy các vật lạ từ mũi ra ngoài.
– Nói: Nói là động tác thở ra gây rung động dây thanh âm nhờ cử động phối hợp của lưỡi và môi phát thành âm. Nói và hát là động tác của bộ máy hô hấp, nhưng có ý nghĩa đặc biệt ở loài người.

1.Trong hoạt động của hệ miễn dịch, tương tác theo cơ chế ổ khóa và chìa khóa làA.kháng nguyên – kháng thểB.kháng nguyên – kháng sinhC.kháng sinh – kháng thểD.vi khuẩn – kháng sinh4.Tổng thể tích khí khi hít vào và thở ra gắng sức gọi làA.Dung tích phổiB.Dung tích sốngC.Dung tích thườngD.Dung tích hô hấp5.Ở người bình thường, lúc nghỉ ngơi, số chu kỳ...
Đọc tiếp

1.Trong hoạt động của hệ miễn dịch, tương tác theo cơ chế ổ khóa và chìa khóa là

A.kháng nguyên – kháng thể

B.kháng nguyên – kháng sinh

C.kháng sinh – kháng thể

D.vi khuẩn – kháng sinh

4.Tổng thể tích khí khi hít vào và thở ra gắng sức gọi là

A.Dung tích phổi

B.Dung tích sống

C.Dung tích thường

D.Dung tích hô hấp

5.Ở người bình thường, lúc nghỉ ngơi, số chu kỳ tim trong một phút khoảng

A.65 chu kỳ

B.70 chu kỳ

C.75 chu kỳ

D.80 chu kỳ

11.Trong hoạt động hấp thụ, tỷ lệ lipit được hấp thụ và vận chuyển theo bạch huyết là

A.30%

B.40%

C.50%

D.70%

15.Trong hoạt động hấp thụ, vitamin được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu là

A.Vitamin A

B.Vitamin C

C.Vitamin D

D.Vitamin E

18.Trong hệ hô hấp, chức năng bảo vệ phổi là của

A.Khoang mũi

B.Thanh quản

C.Khí quản

D.Đường dẫn khí

2
6 tháng 1 2022

:V seo anh biết thi:v