Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:
+ Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.
+ Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Tham khảo
- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:
+ Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.
+ Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
- Hồng cầu: vận chuyển khí O2 và CO2
- Tiểu cầu: có vai trò quan trọng trong chức năng cầm máu
- Bạch cầu: Bảo vệ cơ thể
- Khí thải của ô tô, xe máy chủ yếu là: \(N_2O\) \(,CO_2.\)
Tác hại
- Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây tử vong ở liều cao.
- Chiếm chỗ của oxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.
Tập hít thở sâu để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
- Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm từ đó tăng hiệu quả hô hấp.
- Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Hệ hô hấp:lấy ôxi từ môi trường, lọc khí, cung cấp ôxi cho các hoạt động sống của cơ thể
Hệ tiêu hóa: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.
- Hệ hô hấp: Lấy \(O_2\) từ môi trường đồng thời lọc các khí không cầ thiết để cung cấp cho quá trình trao đổi chất và loại bỏ hay thải đi khí \(CO_2\) ra môi trường.
- Hệ tiêu hóa: Có vai trò tiêu hóa thức ăn được đưa vào cơ thể qua các cơ quan của hệ và cuối cùng là giữ chất cần thiết và còn chất không cần thiết thì thải đi.
- Tuyến trên thận tạo ra cooctizon để tăng sự hấp thụ và lưu trữ đường trong các tế bào cơ và mỡ.
- Tuyến tụy tạo Glucagon biến đổi glicogen thành glucozo ở gan và ở cơ.
Giải thích các bước giải:
a)Ta có:
V(hít vào thường) = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(thở ra gắng sức)
<=> 2300 = V(lưu thông) + V(dự trữ) + 1000
<=> V(lưu thông) + V(dự trữ) = 1300 (ml)
Mà tỉ lệ khí lưu thông : khí dự trữ : khí bổ sung là 2 : 3 : 9
Gọi khí lưu thông là 2x
khí dự trữ là 3x
khí bổ sung là 9x
Ta có:
2x + 3x = 1300(ml)
<=> 5x = 1300
<=> x = 260 (ml)
Khí lưu thông là 260 x 2=520(ml)
Khí dự trữ là 260 x 3 = 780 (ml)
Khí bổ sung là 260 x 9 =2340 (ml)
b)
Dung tích sống = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(bổ sung)
= 520 + 780 + 2340
= 3640 (ml)
a)Ta có:
V(hít vào thường) = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(thở ra gắng sức)
<=> 2300 = V(lưu thông) + V(dự trữ) + 1000
<=> V(lưu thông) + V(dự trữ) = 1300 (ml)
Mà tỉ lệ khí lưu thông : khí dự trữ : khí bổ sung là 2 : 3 : 9
Gọi khí lưu thông là 2x
khí dự trữ là 3x
khí bổ sung là 9x
Ta có:
2x + 3x = 1300(ml)
<=> 5x = 1300
<=> x = 260 (ml)
Khí lưu thông là 260 x 2=520(ml)
Khí dự trữ là 260 x 3 = 780 (ml)
Khí bổ sung là 260 x 9 =2340 (ml)
b)
Dung tích sống = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(bổ sung)
= 520 + 780 + 2340
= 3640 (ml)
sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra nhờ những yếu tố nào ( ko phải cơ chế nha )
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp.
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
1.
Thể tích lồng ngực tăng lên 3 chiều:
+ Chiều trên-dưới: tăng lên nhờ cơ hoành co. Cơ hoành hình vòm có đỉnh quay lên phía trên ngăn cách lồng ngực với ổ bụng. Khi cơ hoành co, đỉnh vòm bớt cong và hạ xuống phía dưới. Do đó khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng, đồng thời bụng phình ra do các nội quan trong ở bụng bị dồn ép.
+ Chiều trước sau và trái phải: khi hít vào, các cơ liên sườn ngoài vừa co vừa nâng xương sườn ra phía trước vừa giãn rộng sang 2 bên , làm cho thể tích lồng ngực tăng lên ở cả 2 chiều.
Như vậy khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng lên và phổi cũng căng ra theo, tạo điều kiện cho luồng khí đi vào các phế nang.
Các cơ hít vào giãn ra, lồng ngực trở lại thế nghỉ ngơi ban đầu. Thể tích lồng ngực giảm làm cho phổi cũng xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài. Sự giảm thể tích phổi còn do tính đàn hồi của chính nó
Nếu thở ra cố sức, 1 số cơ tham gia làm hạ thấp thêm xương sườn và đẩy cơ hoành lên cao hơn.
*Một số động tác hô hấp đặc biệt
– Rặn: Khi rặn, đối tượng hít vào sâu, đóng thanh môn, rồi cố thở ra tối đa tạo một áp suất lớn trong lồng ngực đẩy vào cơ hoành, các cơ thành bụng co lại ép vào các tạng trong ổ bụng, tạo lực đẩy nước tiểu, phân ra ngoài. Khi sản phụ rặn phải co cơ hô hấp để trợ giúp tử cung đẩy thai ra ngoài.
– Ho: Ho là một chuỗi phản xạ kế tiếp nhau do bị kích thích ở đường dẫn khí. Đầu tiên là hít vào thật sâu, sau đó đóng thanh môn lại rồi thở ra mạnh tạo ra một áp suất lớn trong lồng ngực, rồi thanh môn đột ngột mở ra tạo một luồng không khí có áp suất cao đi với tốc độ nhanh qua miệng có tác dụng đẩy các vật lạ trong đường hô hấp ra ngoài.
– Hắt hơi: Hắt hơi cũng tương tự như ho, nhưng luồng không khí có áp suất cao đi qua mũi, đẩy các vật lạ từ mũi ra ngoài.
– Nói: Nói là động tác thở ra gây rung động dây thanh âm nhờ cử động phối hợp của lưỡi và môi phát thành âm. Nói và hát là động tác của bộ máy hô hấp, nhưng có ý nghĩa đặc biệt ở loài người.
Thể tích lồng ngực tăng lên 3 chiều:
+ Chiều trên-dưới: tăng lên nhờ cơ hoành co. Cơ hoành hình vòm có đỉnh quay lên phía trên ngăn cách lồng ngực với ổ bụng. Khi cơ hoành co, đỉnh vòm bớt cong và hạ xuống phía dưới. Do đó khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng, đồng thời bụng phình ra do các nội quan trong ở bụng bị dồn ép.
+ Chiều trước sau và trái phải: khi hít vào, các cơ liên sườn ngoài vừa co vừa nâng xương sườn ra phía trước vừa giãn rộng sang 2 bên , làm cho thể tích lồng ngực tăng lên ở cả 2 chiều.
Như vậy khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng lên và phổi cũng căng ra theo, tạo điều kiện cho luồng khí đi vào các phế nang.
Các cơ hít vào giãn ra, lồng ngực trở lại thế nghỉ ngơi ban đầu. Thể tích lồng ngực giảm làm cho phổi cũng xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài. Sự giảm thể tích phổi còn do tính đàn hồi của chính nó
Nếu thở ra cố sức, 1 số cơ tham gia làm hạ thấp thêm xương sườn và đẩy cơ hoành lên cao hơn.
*Một số động tác hô hấp đặc biệt
– Rặn: Khi rặn, đối tượng hít vào sâu, đóng thanh môn, rồi cố thở ra tối đa tạo một áp suất lớn trong lồng ngực đẩy vào cơ hoành, các cơ thành bụng co lại ép vào các tạng trong ổ bụng, tạo lực đẩy nước tiểu, phân ra ngoài. Khi sản phụ rặn phải co cơ hô hấp để trợ giúp tử cung đẩy thai ra ngoài.
– Ho: Ho là một chuỗi phản xạ kế tiếp nhau do bị kích thích ở đường dẫn khí. Đầu tiên là hít vào thật sâu, sau đó đóng thanh môn lại rồi thở ra mạnh tạo ra một áp suất lớn trong lồng ngực, rồi thanh môn đột ngột mở ra tạo một luồng không khí có áp suất cao đi với tốc độ nhanh qua miệng có tác dụng đẩy các vật lạ trong đường hô hấp ra ngoài.
– Hắt hơi: Hắt hơi cũng tương tự như ho, nhưng luồng không khí có áp suất cao đi qua mũi, đẩy các vật lạ từ mũi ra ngoài.
– Nói: Nói là động tác thở ra gây rung động dây thanh âm nhờ cử động phối hợp của lưỡi và môi phát thành âm. Nói và hát là động tác của bộ máy hô hấp, nhưng có ý nghĩa đặc biệt ở loài người.