Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Vai trò của nước đối với cây là:
Nước là thành phần bắt buộc của tế bào sống. Có nhiều nước thực vật mới hoạt động bình thường được. Nhưng hàm lượng nước trong thực vật không giống nhau, thay đổi tùy thuộc loài hay các tổ chức khác nhau của cùng một loài thực vật. Hàm lượng nước còn phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng của cây và điều kiện ngoại cảnh mà cây sống.2.Vai trò của quá trình thoát hơi nước của cây là:
- động lực tận cùng đển hút và vận chuyển nc:
+ nước di chuyển theo cơ chế thẩm thấu đi từ thế nc cao về thế nc thấp
+ cây phải tạo cho mình một thế nước thấp hơn thế nc trong đất mới có thể hấp thụ nc, hút nc ngc chiều trọng lực
=>cây phải thoát nước thì mới có thể hút nc đc. => coi sự thoát hoi nước tạo ra một lực hút (lực này tạo bởi sự chênh lệch thế nước trong đát và cây)
- lấy CO2 để quang hợp:
+ thoát hơi nước ở lá thông qua khí khổng là chủ yếu.
+khi khí khổng mới CO2 từ ngoài khếch tán vào trong làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp (từ đó có vai trò phụ như: ảnh năng suất cây trồng, quá trnhf sinh trg và phát triển....)
- điều hòa nhiệt độ: nc thoát ra làm mát bề mặt lá. còn cơ chế làm mát: liên kết hidro trong nc bị phá vỡ=> thu nhiệt => làm giảm nhiệt độ môi trường=> làm mát bề mặt thoát nc
3.Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi là:
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/82908.html
4.Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể thiếu nước:
http://news.zing.vn/dieu-gi-xay-ra-khi-co-the-thieu-nuoc-post597131.htmlv
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
– Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 – 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
– Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ khoang miệng. Răng nhai nhỏ thức ăn, tuyến nước bọt tiết nước bọt làm mềm thức ăn. Men bột lọc trong nước bọt có thể phân giải hydratcarbon. Đầu lưỡi nhiều dây thần kinh vị giác có nhiệm vụ khống chế thức ăn trong miệng, biến nó thành khối nhỏ để nuốt.
Từ miệng, thức ăn đi qua họng để xuống thực quản. Thực quản không có tác dụng phân giải và hấp thu, tác dụng duy nhất của nó là nhờ làn sống nhu động chuyển thức ăn xuống dạ dày. Thức ăn được nhào đều với axit chlohydrit và enzym do niêm mạc dạ dày tiết ra, giúp phân giải protein. Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn chuyển hóa thành dạng hồ nhão trong dạ dày, sẽ được đưa xuống tá tràng môn vị.
Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa, tiếp tục thúc đẩy phân giải hydratcarbon, mỡ và protein.
Trong ruột non, thức ăn từ chất phân tử lớn phức tạp được phân giải, tiêu hóa thành chất phân tử nhỏ dễ hấp thu. Niêm mạc ruột non hút chất dinh dưỡng đưa vào máu và hệ bạch huyết.
Bã thức ăn cuối cùng được đưa xuống đại tràng, niêm mạc đại tràng hút phần lớn thành phần nước trong bã, biến bã chưa tiêu hóa và thượng bì niêm mạc ống tiêu hóa bong tróc thành phân được bài tiết ra ngoài qua trực tràng và hậu môn.
Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau:
- Chất hữu cơ: gluxit, lipit; prôtêin; vitamin, axit nuclêic
- Chất vô cơ: muối khoáng, nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit,lipit,prôtêin,axit nuclêic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:vitamin,muối khoáng,nước
Sơ đồ:
Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Nguồn: Sách giáo khoa trang 78
-Nước tiểu đầu: có nồng độ loãng hơn, có ít chất độc, có nhiều chất dinh dưỡng, còn nhiều nước.
-Nước tiểu chính thức: có nồng độ đậm dặc hơn, có nhiều chất độc, ko có chất dinh dưỡng.
nước tiểu đầu :
-nồng độ các chất hòa tan loãng hơn
-các chất cặn bã và chất độc hại ít hơn
-các chất dinh dưỡng nhiều hơn
-được tạo ra trong quá trình lọc máu ở nang cầu thận thuộc đoạn đầu của đơn vị thận
nước tiểu chính thức:
-nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn
- các chất cặn bã và chất độc hại nhiều hơn
-các chất dinh dưỡng gần như không còn
- được tạo ra trong quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận thuộc đoạn sau của đơn vị thận
thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là quá trình lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã ,các chất độc hại ,các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định môi trường trong cơ thể
quá trình thụ tinh ở nữ:
trứng rụng gặp tinh trùng tạo thành hợp tử sẽ di chuyển theo ống dẫn trứng tới tử cung. Hợp tử vừa di chuyển vừa phân chia tạo thành phôi và đến làm tổ trong lớp niêm mạc thành tử cung để phát triển thành thai
tác hại của việc nạo phá thai:
+ dính buồng tử cung
+ tắc vòi trứng gây vô sinh hoặc chửa ngoài dạ con
+ tổn thương thành tử cung có thể để lại sẹo. Sẹo ở trên thường gây vỡ tử cung chuyển dạ ở lần sinh sau
muốn tránh thai cần nắm vững các nguyên tắc:
+ ngăn trứng chín và rụng
+ tránh không để tinh trùng gặp trứng
+ chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh
Tóm lại cứ xem trong sgk là đc =))))
Cắt bỏ tụy sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất tới quá trình tiêu hóa vì: tụy tiết ra nhiều loại enzim quan trọng để tiêu hóa thức ăn trong khi đó dạ dày chỉ tiết pepsinogen cùng với HCl để biến đổi một phần thức ăn prôtêin hay nếu cắt bỏ túi mật thì mật từ gan có thể chuyển thẳng theo ống dẫn đến tá tràng, ít ảnh hưởng đến tiêu hóa
- Khí thải của ô tô, xe máy chủ yếu là: \(N_2O\) \(,CO_2.\)
Tác hại
- Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây tử vong ở liều cao.
- Chiếm chỗ của oxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.
Tập hít thở sâu để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
- Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm từ đó tăng hiệu quả hô hấp.
- Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Tham khảo
Quá trình hô hấp gồm năm giai đoạn : - Thông khí (không khí đi vào và đi ra khỏi cơ quan trao đổi khí). ... - Vận chuyển khí O2 và CO2 ( vận chuyển O2 từ cơ quan trao đổi khí đến tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào đến cơ quan trao đổi khí và thải ra ngoài). - Trao đổi khí ở mô.
TL :
Quá trình hô hấp bao gồm: sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở các tế bào.